BÀN VỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH BIÊN DỊCH TIẾNG TRUNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 12/05/21                Ngày hoàn thiện: 27/08/21                Ngày đăng: 27/08/21

Các tác giả

Quách Thị Nga Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Người dạy, người học và nội dung học tập là ba yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, và giáo trình hay tài liệu học tập chính là phương tiện kết nối 3 yếu tố cơ bản này. Lựa chọn giáo trình phù hợp với nội dung học tập sẽ quyết định hiệu quả của mục tiêu học tập. Tuy nhiên, giáo trình phục vụ cho học tập biên dịch Trung - Việt, Việt - Trung ở Việt Nam hiện nay còn ít, gây không ít khó khăn cho quá trình giảng dạy học tập biên dịch tiếng Trung. Bài viết đã thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, tiến hành thống kê thực trạng sử dụng giáo trình biên dịch tiếng Trung hiện nay, khảo sát lấy ý kiến người học là sinh viên chuyên ngữ năm thứ 3 Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên. Từ kết quả khảo sát, bài viết đã đưa ra một số giải pháp về xây dựng cấu trúc giáo trình biên dịch tiếng Trung theo định hướng phát triển năng lực biên dịch nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong dạy và học biên dịch tại tiếng Trung tại trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên.


Từ khóa


Giáo trình biên dịch tiếng Trung; Phát triển năng lực người học; Sinh viên chuyên ngành; Biên soạn; Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Y. L.Tao, “A Theoretical Reconsideration of the Making Translation Textbooks in China,” Doctoral Dissertation, University of Fudan, ShangHai, China, 2006.

[2] V. N. Tuan, “Educational programs to guide capacity development,” 2010. [Online]. Available: https://dung quat.edu.vn/data/mauhoso/giaovien/nang_luc_thuc_hien_day_hoc_tich_hop.pdf. [Accessed Aug 20, 2021].

[3] M. Mc. Kenzie (LiYou translate), “Two words in Lin can't compare with one in hand - on giving full play to students' learning initiative,” Foreign Language Teaching Abroad, no. 4, pp. 19-22, 1990.

[4] T. L. P. Nguyen and D. T. Phan, "Proposing a textbook model for capacity development orientation," Journal of Education, no. 3, pp. 14-18, 2017.

[5] T. O. Bui, "Some requirements when using textbooks in the direction of developing learning competencies for students in teaching history in high schools," Journal of Education, no. 424, pp. 25-28, 2018.

[6] M. H. Bui, “Compile textbooks according to the orientation of capacity development and integration: From the perspective of language arts,” Ho Chi Minh City University of Education, 2016. [Online]. Available: http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/download/2149/2131. [Accessed Aug 20, 2021].

[7] T. N. Quach and T. T. H. Do, “Problems and suggestions for Chinese - Vietnamese translation textbooks in Vietnam (Investigate in School of Foreign Languages - TNU),” TNU Journal of Science and Technology, no. 174, pp. 25-28, 2018.

[8] Y. L. Zhao, Vietnamese Chinese translation course. BeiJing University Press, 2002.

[9] Y. Liang and R. H. Wen, Practical translation skills between Chinese and Vietnamese. Nationalities Press, 2005.

[10] H. C. Nguyen, Chinese Vietnamese translation theory. Hanoi National Press, 2007.

[11] T. T. L. Tran and H. T. Tran, Practical Vietnamese Chinese Translation. Cultural communication Press, 2008.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4481

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved