TẢN ĐÀ VÀ HÀNH TRÌNH KIẾN TẠO NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/09/21                Ngày hoàn thiện: 23/09/21                Ngày đăng: 23/09/21

Các tác giả

Nguyễn Thị Kim Ngoan Email to author, Trường THPT Cẩm Phả

Tóm tắt


Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Tản Đà xuất hiện như một “cơn gió lạ” thổi vào thi đàn văn học Việt Nam những luồng sinh khí mới, ở ông có chút bóng dáng của nhà nho tài tử thời trung đại, lại có sự hiện hình của một nhà văn thời hiện đại. Khi đọc thơ Tản Đà, dường như ta bắt gặp một con người thật quen mà cũng thật lạ. Quen bởi cái chất dân tộc ngọt ngào, đằm thắm; lạ bởi cái ngông phá cách phá luật, dám bứt mình ra khỏi mọi khuôn khổ của câu chữ, để rồi vượt qua chặng đường dài mà sống mãi với đời bởi một chữ ngông đầy cá tính. Mục đích của nghiên cứu này nhằm khẳng định những đóng góp của thơ Tản Đà khi soi chiếu từ góc nhìn văn hóa. Giá trị của vẻ đẹp văn hóa được thể hiện trên nhiều phương diện trong sáng tác thơ của Tản Đà. Ông có nhiều cách tân và sự đổi mới trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Từ cách tiếp cận liên ngành văn học - văn hóa - giáo dục với sự kết hợp khai thác các tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như lịch sử - văn hóa - xã hội..., bài viết muốn gửi tới thế hệ trẻ hôm nay thông điệp: hãy biết trân trọng, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống - hiện đại nhưng không xa rời dân tộc.

Từ khóa


Thơ Tản Đà; Hành trình; Kiến tạo; Giá trị; Văn hóa

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] E.B.Tylor, Primitive culture(1871). Knowledge Publishing House, 2019.

[2] D. A. Dao, What is Culture. Tan Viet Publishing House, 1943.

[3] N. T. Tran, Vietnamese Culture. Education Publishing House, Hanoi 1999.

[4] N. Phan, Vietnamese Cultural Identify. Culture and Information Publishing House, 1998.

[5] H.Thanh and H.Chan, Vietnamese poets. Vietnam Literature Pblishing House, Hanoi 1915.

[6] C. D. Phan, Innovative Literature and Cultural Exchange. National Political Publising House, Hanoi 1997.

[7] V. Tam, Extracted from “Tan Da - Massive contradiction”. Science Publishing House, Hanoi, 1964.

[8] X. T. Pham, “The innovation process and limitations in the career of writing prose by Tan Da Nguyen Khac Hieu,” Literary Research Journal,no.9, pp.18-26,2004.

[9] D. C. Nguyen and T. V. Le, The art of poetry and literature Tan Da - Textbook of Vietnamese literature history. Education Publishing House, Hanoi,1961.

[10] N. V. Tran, “Nationality and modernity, trdition and innovation through poet Tan Da,”Military Arts Magazine, vol. 6, pp.148-156, 1994.

[11] D. Hoang, “When the poet Tan Da fell in love,”Literary Research Journal, no. 10, pp. 167-170, 2011.

[12] V. D. Pham, Language in Tan Da poetry, in the book “Tan Da poetry and Commentary”. Literary Publishing House, 2007.

[13] K. X. Nguyen, Tan Da with the art of using the word “who”, in the book “Tan Da poetry and Commentary”.Youth Publishing House, 2007.

[14] X. D. Nguyen, “Some problems of singing and speaking,” Journal of literary Research, no. 3, pp. 94-97, 2007.

[15] D. Hoang, “Artistic language in the Hau troi poem of Tan Da,”Journal of literature and art, no. 373, pp. 102-104, 2015.

[16] V. D.Ngo(The Editor),With Tan Da Poetry. Thanh Nien Publishing House, Hanoi, 2000.

[17] N. V. Tran, Tan Da Anthology. Publishing House, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4947

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved