XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THÔNG TIN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VỀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 18/11/22                Ngày hoàn thiện: 28/11/22                Ngày đăng: 28/11/22Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm kiểm tra độ tin cậy, mức ý nghĩa của mô hình nghiên cứu thông tin báo chí truyền thông về chính sách cải cách hành chính ở Việt Nam. Mô hình được xây dựng trên cơ sở tham khảo ý kiến chuyên gia và các nghiên cứu trước đó trên thế giới. Công cụ khảo sát được xây dựng bằng thang đo likert 5 điểm, phương pháp chọn mẫu với 260 mẫu thuộc 4 đối tượng là nhà báo, cán bộ, công chức, viên chức, chủ doanh nghiệp, người dân. Các kiểm định được tiến hành gồm phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình phương trình cấu trúc song song (SEM). Kết quả nghiên cứu này hàm ý rằng ứng dụng mô hình phân tích đa biến để đánh giá hiệu quả báo chí truyền thông về chính sách cải cách hành chính ở Việt Nam nói riêng và truyền thông chính sách nói chung là phù hợp.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] T. T. H. Ha, “The role of policy communication in government performance in different countries,” Research Journal of Ministry of Home Affairs, February 24, 2021. [Online]. Available: https://tcnn.vn/news/detail/49882/Vai-tro-cua-truyen-thong-chinh-sach-doi-voi-hoat-dong-cua-chinh-phu-o-cac-nuoc.html. [Accessed October 10, 2022].
[2] T. T. H. Ha, “Some solutions to improve the effectiveness of state administrative reform policy communication in the press,” State Management Magazine, February 04, 2021. [Online]. Available: https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/02/04/mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-truyen-thong-chinh-sach-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-tren-bao-chi/. [Accessed October 10, 2022].
[3] T. T. H. Ha, “Messages on policy communication through some studies in the world,” Online Journalist Magazine, 2022. [Online]. Available: https://nguoilambao.vn/thong-diep-truyen-thong-chinh-sach-qua-mot-so-nghien-cuu-tren-the-gioi-n54234.html. [Accessed October 10, 2022].
[4] M. Brunner and H. Süß, “Analyzing the Reliability of Multidimensional Measures: An Example from Intelligence Research,” 2005. [Online]. Available: http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download? doi=10.1.1.856.4612&rep=rep1&type=pdf. [Accessed May 16, 2022].
[5] B. M. Byrne, A primer of LISREL: Basic applications and programming for confirmatory factor analytic models. New York: Springer, 1989.
[6] M. W. Browne and R. Cudeck, “Alternative ways of assessing model fit,” in Testing structural equation models, K. A. Bollen and J. S. Long, (Eds.), Newbury Park,CA: Sage, 1993, pp. 136–162.
[7] S. L. Crowley and X. Fan, “Structural equation modeling: Basic concepts and applications in personality assessment research,” Journal of Personality Assessment, vol. 68, no. 3, pp. 508–531, 1997, doi: 10.1207/s15327752jpa6803_4.
[8] J. Hair, W. Black, B. Babin, and R. Anderson, Multivariate data analysis, (7th ed.), Prentice-Hall, Inc. Upper Saddle River, NJ, USA, 2010.
[9] C. A. Cerny and H. F. Kaiser, “A study of a measure of sampling adequacy for factor-analytic correlation matrices,” Multivariate Behavioral Research, vol. 12, no. 1, pp. 43-47, 1977.
[10] L. T. Hu and P. M. Bentler, “Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives,” Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, vol. 6, no. 1, pp. 1-55, 1999, doi: 10.1080/10705519909540118.
[11] F. H. Joseph, C. B. William, J. B. Barry, and E. A. Rolph, Multivariate Data Analysis, Seventh Edition. Pearson Education Limited, 2014.
[12] C. Nachtigall, U. Kroehne, F. Funke, and R. Steyer, “(Why) should we use SEM? Pros and cons of structural equation modeling,” Methods of Psychological Research Online, vol. 8, no. 2, pp. 1-22, 2003.
[13] J. B. Ullman, “Structural equation modeling: Reviewing the basics and moving forward,” Journal of Personality Assessment, vol. 87, no. 1, pp. 35-50, 2006, doi: 10.1207/s15327752jpa8701_03.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6945
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu