“TỨ GIÁC KIM CƯƠNG” (MỸ, NHẬT BẢN, ẤN ĐỘ, AUSTRALIA) TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐƯƠNG ĐẠI
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 23/03/23                Ngày hoàn thiện: 05/05/23                Ngày đăng: 05/05/23Tóm tắt
Những thập niên gần đây, trước sự thay đổi của tình hình quốc tế, các nước lớn trên thế giới đều đang sắp xếp lại các mối quan hệ chiến lược khu vực và toàn cầu. Sự ra đời của “tứ giác kim cương” tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia nằm trong sự điều chỉnh chiến lược đó. Vậy, tứ giác kim cương này thực chất là gì? Cơ chế này tác động thế nào đến tình hình chính trị, an ninh trong khu vực? Hiện trạng và triển vọng cho Bộ tứ này trong tương lai là như thế nào? Dựa trên phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích địa - chính trị, bài viết sẽ làm rõ vị trí của “tứ giác kim cương” trong quan hệ quốc tế đương đại. Kết quả cho thấy, trước sự tác động của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là yếu tố Trung Quốc, từ năm 2007, Bộ tứ này đã nỗ lực trong việc thúc đẩy đối thoại để gia tăng ảnh hưởng. Tuy nhiên, cho đến nay, cấu trúc này chưa thể có đủ tính ổn định để duy trì một tứ giác chiến lược thực thụ trong quan hệ quốc tế. Nghiên cứu này góp phần luận giải sự tác động đa chiều, mang tính chi phối lẫn nhau của các cường quốc trong tình hình chính trị thế giới hiện nay.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] S. Ashok, “The Quadrilateral Initiative: An Evaluation,” South Asian Survey, vol. 17, no. 2, pp. 237-253, 2010.
[2] L. Lee, “Abe’s democratic security diamond and new quadrilateral initiative: An Australian perspective,” Journal of East Asian Affairs, vol. 30, no. 2, pp. 1-41, 2016.
[3] A. Rai, “Quadrilateral Security Dialogue 2 (Quad 2.0) – A credible strategic construct or mere ‘foam in the ocean’?” Maritime Affairs Journal of the National Maritime Foundation of India, vol. 14, no. 2, pp. 138-148, 2018.
[4] L. Cheng-fung, “Australia and the Revival of the Quadrilateral Security Dialogue,” Prospect Journal, vol. 19, no. 5, pp. 73-93, 2018.
[5] K. Koga, “Japan’s ‘Indo-Pacific’ question: countering China or shaping a new regional order?” International Affairs, vol. 96, no. 1, pp. 49-73, 2020.
[6] K. Koga, “Japan and the Development of Quadrilateral Cooperation,” Pensamiento Propio, vol. 27, no. 54, pp. 157-186, 2021.
[7] P. Jain, “India and the Quadrilateral security dialogue: from a hesitant to committed partner, East Asian Institute,” National University of Singapore, 2021. [Online]. Available: https://research.nus.edu.sg/eai/wp-content/uploads/sites/2/2022/07/EAIBB-No.-1610-India-and-the-Quad-2.pdf. [Accessed December 15, 2022].
[8] K. Stevenson and H. D. P. Envall, “The ‘Quad’ and Disaster Management: An Australian Perspective,” in International Disaster Response: Rebuilding the Quad?, Y. Tatsumi and L. Jason (eds.), Washington, DC, 2019, pp. 13-23.
[9] H. D. P. Envall, “The quadrilateral security dialogue: Towards an Indo-Pacific order?” Policy Report, Nanyang Technological University, Singapore, 2019.
[10] J. P. N. Gabriel, H. G. Mandelbaum, and C. E. Carvalho, “The Quad: One More ‘Minilateral’ Initiative, not an Embryonic Military Alliance in the Indo-Pacific Region,” Carta Internacional, Belo Horizonte, vol. 15, no. 2, pp. 52-82, 2020.
[11] S. Kitaoka, “Vision for a Free and Open Indo-Pacific,” Asia-Pacific Review, vol. 26, no. 1, pp. 7-17, 2019.
[12] S. Hashmi, “Revival of the Quad: From Divergences to Convergences,” Prospect & Exploration, vol. 20, no. 1, pp. 84-107, 2020.
[13] B. C. Bitas, “The Quad in Relation to China and ASEAN: Geopolitical Irritant, Stabilizing Shock Absorber, or Springboard to the Future?” International Journal on Belt and Road initiative (World Scientific), vol. 04, no. 03, pp. 1-33, 2021.
[14] S. Eisentraut and B. Gaens, “The Us-Japan-India-Australia Quadrilateral security dialogue: Indo-Pacific alignment or foam in the Ocean,” Finnish Institute of International Affairs, Briefing paper, 2018, pp. 1-8.
[15] M. F. Anshori, “Balance of Threat of the Quadrilateral Security Dialogue towards China’s Presence in the South China Sea,” Journal of International Relations (AEGIS), vol. 4, no. 1, pp. 37-67, 2020.
[16] A. Jash, “The Quad Factor in the Indo-Pacific and the Role of India,” Journal of Indo-Pacific Affair, vol. 4, no. 2, pp. 78-85, 2021.
[17] M. Atif and M. Akbar, “The Belt and Road Initiative (BRI) vs. Quadrilateral Security Dialogue (the Quad): A Perspective of a Game Theory,” Journal of Development and Social Sciences, vol. 2, no. 4, pp. 63-75, 2021.
[18] F. Mediansky (ed.), Australian Foreign Policy: Into the New Millennium. Melbourne: Macmillan Education Australia, 1997.
[19] P. Keating, Advancing Australia: The speeches of Paul Keating, Prime Minister. Sydney: Big Picture Publications, 1995.
[20] R. Kevin, National Security Statement. Commonwealth of Australia, Canberra, 2008.
[21] H. Tim, “The tsunami and security: Asia’s 9/11?” Survival, vol. 47, no. 1, pp.123-132, 2005.
[22] S. Abe, “‘Jiyu de hirakareta indo-taiheiyo’ ni miru senryakuteki shiko” (Strategic thinking on “Free and Open Indo-Pacific”),” Gaiko, vol. 65, pp. 95-96, January& February 2021.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7606
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu