NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ TỔN THƯƠNG SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ DÂN TỘC SÁN CHAY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 22/05/23                Ngày hoàn thiện: 17/07/23                Ngày đăng: 17/07/23Tóm tắt
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích khung sinh kế bền vững và phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương nhằm đánh giá thực trạng nguồn vốn sinh kế và chỉ số tổn thương sinh kế của nông hộ dân tộc Sán Chay trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông hộ dân tộc Sán Chay trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên có nguồn vốn sinh kế đa dạng, phong phú, đặc biệt là nguồn vốn xã hội. Tuy nhiên, chỉ số tổn thương sinh kế của nông hộ dân tộc Sán Chay ở mức khá cao (VI = 0,51). Trong 5 nguồn vốn sinh kế của nông hộ dân tộc Sán Chay thì nguồn vốn nhân lực và nguồn vốn tự nhiên có chỉ số tổn thương sinh kế cao nhất (VI = 0,63), các nguồn vốn sinh kế còn lại có VI thấp hơn. Từ kết quả trên, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện sinh kế của nông hộ dân tộc Sán Chay trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] People's Committee of Phu Luong district, Report on socio-economic development of Phu Luong district in 2021, 2022.
[2] V. T. Vo and C. D. Le, “Factors affecting farmers’s living results in Cuu Long River Delta,” Can Tho University Journal of Science, vol. 38, pp. 120-129, 2015.
[3] A. D. Le and T. M. D. Pham, “Changing livelihoods of farmers in the suburbs of Nam Dinh city,” Vietnam Agricultural Science Journal, vol. 15, pp. 270-279, 2017.
[4] H. Q. Hoang, T. H. S. Le, and N. T. Tran, “Various livelihoods and income of farmers in the Acacia planting mountains area of Thua Thien Hue province,” Hue University Journal of Science, vol. 129, pp. 55-68, 2020.
[5] H. T. Vo and T. T. Nguyen, “Livelihood vulnerability of rural out-migrants in the Mekong Delta,” Can Tho University Journal of Science, vol. 32, pp. 117-124, 2014.
[6] T. S. Lam and H. T. Nguyen, “Factors affecting the livelihood of rice farmers in An Giang and Dong Thap,” Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology, vol. 5, pp. 82-88, 2020.
[7] T. T. Dong, H. L. Tran, T. T. Nguyen, and T. M. H. Hoang, “Characteristics of livelihood capital sources and factors affecting household income in Drang Phok village, Yok Don National Park,” Journal of Forestry Science and Technology, vol. 1, pp. 130-140, 2019.
[8] H. B. Pham, T. D. Vo, and Q. N. Cao, “Solutions to improve household livelihoods on forest stands in the coastal area of Ca Mau,” Can Tho University Journal of Science, vol. 16, pp. 265-275, 2010.
[9] T. T. Dong and T. D. Kieu, “Characteristics of resources affecting household livelihoods after migration and resettlement in Vay Nua commune, Da Bac district, Hoa Binh province,” Journal of Forestry Science and Technology, vol. 4, pp. 128-138, 2021.
[10] H. T. Vo and T. T. Nguyen, “Livelihood assets and solutions for improving households’ income in new rural areas of Hau Giang province,” Ho Chi Minh City Open University Journal of Science, vol. 16, pp. 20-35, 2021.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7990
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu