LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918): MỘT GÓC NHÌN VỀ VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG CỦA PHÁP | Yến | TNU Journal of Science and Technology

LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918): MỘT GÓC NHÌN VỀ VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG CỦA PHÁP

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 09/04/24                Ngày hoàn thiện: 14/05/24                Ngày đăng: 14/05/24

Các tác giả

1. Nghiêm Thị Hải Yến, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
2. Đào Thế Sơn, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Thị Trang Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Đông Dương đã gửi khoảng 49.000 người lao động mà chủ yếu là người Việt Nam sang Pháp làm việc trong các nhà máy và xí nghiệp quốc phòng. Vấn đề đặt ra là những yếu tố nào đã tác động đến quá trình tuyển dụng lao động Việt Nam sang Pháp? Dựa trên các nguồn tư liệu và thông qua các phương pháp nghiên cứu lịch sử và logic, nghiên cứu làm rõ 1) quan điểm của Pháp về việc tuyển dụng nhân lực ở Việt Nam; 2) những yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và vận chuyển lao động Việt Nam đến Pháp; 3) tác động của các yếu tố này đến người lao động Việt Nam ở Pháp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ toan tính về địa chính trị, dân tộc, nhân khẩu học ở Đông Dương, thực dân Pháp chủ yếu tuyển dụng người Việt Nam sang Pháp làm việc. Tuy nhiên khi ở Pháp, lao động Việt Nam phải đối mặt với sự phân biệt đối xử và kỳ thị từ phía chính phủ Pháp. Điều này đã gây ra nhiều vấn đề xã hội và tinh thần cho người lao động Việt Nam. Mặc dù vậy, những trải nghiệm này cũng đã thúc đẩy sự nhận thức về quyền lợi lao động và tinh thần đoàn kết trong cộng đồng người lao động Việt Nam ở Pháp.


Từ khóa


Chiến tranh thế giới thứ nhất; Đế quốc Pháp; Lao động thuộc địa; Liên bang Đông Dương; Tuyển dụng lao động

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] M. Foucault, “Society Must Be Defended,” Lectures at the college of France 1975 -1976. Picador New York, 2003.

[2] J. Horne, “Immigrant Workers in France during World War I,” French Historical Studies, vol. 14, no. 1, pp. 57-88, 1985, doi: 10.2307/286414.

[3] T. T. Nguyen, “A Perspective about the Indigenous Status through Civil Laws in French Indochina,” Conflict, Justice, Decolonization: Critical Studies of Inter-Asian Societie, 2021. [Online]. Available: https://cjdproject.web.nctu.edu.tw/2021/02/26/a-perspective-about-the-indigenous-status-through-civil -laws-in-french-indochina/. [Accessed March 10, 2024].

[4] T. T. Nguyen, “Vietnamese indentured labourers: The intervention of the French colonial government in regulating the flow of Vietnamese labourers to the Pacific Islands in the early twentieth century,” Labor History, vol. 63, no. 5, pp. 584-603, 2022, doi: 10.1080/0023656X.2022.2142541.

[5] J. Krause, “Rebellion and Resistance in French Indochina in the First World War,” Journal of Imperial and Commonwealth History, vol. 48, no. 3, pp. 425-455, 2020, doi: 10.1080/03086534.2019.1706800.

[6] J. Martin, “Globalizing the History of the First World War: Economic Approaches,” The Historical Journal, vol. 65, no. 3, pp. 838-855, 2022, doi: 10.1017/S0018246X21000765.

[7] C. Schmitt, “The Warfare – Welfare Nexus in French African Colonies in the Course of the First and Second World War,” Historical Social Research/ Historische Sozialforschung, vol. 45, no. 2(172), pp. 217-238, 2020.

[8] E. C. Ejiogu and N. L. Umego, “Africans and the Two Great Wars: A General Overview,” Journal of Asian and African Studies, vol. 57, no. 1, pp. 3-10, 2021, doi: 10.1177/00219096211054899.

[9] P. Daum, Indochinese Worker-Soldiers in France (1939 - 1952) A stage of forgotten Colonial History. Tri Thuc Publishing House, 2014.

[10] L.-K. Luguern, The “Indochinese Workers” Socio-historical study of colonial immigration (1939-1954). The Learned Indies, Studies on Asia (In French), 2021.

[11] L.-K. Luguern, “Colonial worker camps of the Second World War in France: The case of the “Indochinese worker camps”,”, Images & Memory, (In French) no. 49, pp. 15-24, 2016.

[12] M. L. V. Ho, Vietnamese in the Great War (empires): 50,000 recruits in French factories, Vendemiaire (In French), 2014.

[13] V.-H. Kimloan, Indochinese Workers in France (Indochina), in 1914-1918. Free University of Berlin, 2014.

[14] G. Maspéro, A French Colonial Empire. l'Indochine Bruxelles, Paris (in French), 1929.

[15] M. K. Matsuda, Empire of Love: Histories of France and the Pacific. Oxford University Press, 2005.

[16] Y. Charbit, “There Are No Riches Other Than Men,” In The Classical Foundations of Population Thought: From Plato to Quesnay. Springer Netherlands, 2011, doi: 10.1007/978-90-481-9298-4_3.

[17] G. Khérian, The demographic problem in Indochina. Hanoi: Far East Printing House (In French), 1937.

[18] Y. Henry, Agricultural economy of Indochina. Hanoi: Far East Printing House (in French), 1932.

[19] P. Doumer, Indochina. Thegioi publishers, 2015.

[20] D. Laurent, “The uses of racialism. The case of colonial labor in France during the First World War,” (in French), Political history, history of politics, vol. 20, pp. 48-72, 1995.

[21] L. Ma, “The “Truptil mission” and Chinese workers in France,” In Chinese workers in France in the First World War, CNRS. Editions (Ed.), Paris (in French), 2019, pp. 51-90.

[22] Vietnam Archive Centre I, Certificate of identity and morality for native volunteers from the provinces of Tonkin to serve in France from 1915 to1920, (in French), 21382-08.

[23] M. L. V. Ho, “The Vietnamese in the Great War: recruits for the arms industry,” (In French), Men $ Migration, no. 1309, pp. 168-171, 2015, doi: 10.4000/hommesmigrations.3107.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10087

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved