PHẢN ỨNG CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC VỤ THỬ NGHIỆM HẠT NHÂN CỦA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN NĂM 1998
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 03/05/24                Ngày hoàn thiện: 26/06/24                Ngày đăng: 26/06/24Tóm tắt
Trong quan hệ quốc tế hiện đại, Mỹ là siêu cường có ưu thế vượt trội, đã và đang sử dụng sức mạnh đó để thiết lập vị thế bá chủ thế giới. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ luôn điều chỉnh sách lược, chiến lược của mình và Nam Á không nằm ngoài sự điều chỉnh đó. Là khu vực có vị trí chiến lược trọng yếu nhưng việc hạt nhân hóa ở Nam Á với các vụ thử Pokhran-II của Ấn Độ và các vụ thử Chagai-II của Pakistan vào giữa năm 1998 đã trở thành mối bận tâm lớn của Mỹ. Vậy, nước Mỹ đã có những chính sách gì trong cuộc chạy đua hạt nhân giữa Ấn Độ và Pakistan? Dựa trên phương pháp lịch sử và phương pháp logic, bài viết sẽ làm rõ ý đồ, bản chất và những khác biệt trong chính sách của Mỹ để giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Nam Á những năm 1998 – 1999. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Với Ấn Độ, Mỹ đã có những phản ứng và biện pháp gay gắt nhưng với Pakistan, Mỹ sẵn sàng đưa ra nhiều lời khuyên, trong đó có sự hứa hẹn về hỗ trợ kinh tế, quân sự. Kết quả nghiên cứu là biểu hiện cụ thể của vị thế siêu cường trong sự tác động mang tính chi phối của tình hình chính trị thế giới sau Chiến tranh Lạnh.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] P. Sheth, Past Pokharn Nuclear Politics. Jaipur: Rawat Publication, 1999.
[2] S. P. Kapur, “Nuclear Proliferation, the Kargil Conflict, and South Asian, Security,” Security Studies, vol. 13, no. 1, pp. 79-105, 2003.
[3] T. Strobe, “Dealing with the Bomb in South Asia,” Foreign Affairs, vol. 78, no. 2, pp. 110-122, 1999.
[4] G. Sumit and K. L. Biringer, “Nuclear Crisis Stability in South Asia,” Asian Survey, vol. 41, no. 6, pp. 907-24, 2001.
[5] G. Sumit and H. Wagner, “India and Pakistan: Bargaining in the Shadow of Nuclear Weapons,” The Journal of Strategic Studies, vol. 27, no. 3, pp. 479-507, 2004.
[6] S. P. Kapur, “India and Pakistan's Unstable Peace: Why Nuclear South Asia is Not Like Cold War Europe,” International Security, vol. 30, no. 2, pp. 127-152, 2005.
[7] G. Balachandran and C. V. Sastry, “India–Pakistan Arms Race in Fissile Materials Production?” Strategic Analysis, vol. 35, no. 4, pp. 569-575, 2011.
[8] G. Balachandran, “Nuclear Arms Race in South Asia? – An Analysis,” Strategic Analysis,vol. 42, no. 3, pp. 281-292, 2018.
[9] V. Khanna and L. Kumar, Foreign Policy of India, 7/e. New Delhi: Vikas Publication House, 2018.
[10] R. M. Hathaway, “Confrontation and Retreat: The U.S. Congress and the South Asian Nuclear Tests,” Arms Control Today, vol. 30, no.1, pp. 37-42, 2000.
[11] C. U. Bhaskar, “Clinton’s Visit and the Nuclear Narrative,” Strategic Analysis (New Delhi), vol. 24, no. 2, pp. 207-219, 2000.
[12] C. Mahapatra, “Pokhran-II and after: Dark Clouds over Indo-US Relations,” Strategic Analysis, vol. 22, no. 5, pp. 711-720, 1998.
[13] C. Mahapatra, Indo-US Relations into the 21st Century. New Delhi: Knowledge World, 1998.
[14] C. Mahapatra, “CTBT the US and India,” International Studies, vol. 37, no. 4, pp. 339-349, 2000.
[15] S. Talbott, Engaging India: Diplomacy, Democracy and the Bomb. New Delhi: Penguin Books India, 2004.
[16] S. Ahmed, “Pakistan’s Nuclear Weapons Program: Turning Points and Nuclear Choices,” International Security, vol. 23, no. 4, pp. 178-204, 1999.
[17] D. Kux, The United States-Pakistan Disenchanted Allies 1947-2000. Oxford University Press, 2001.
[18] Ministry of External Affairs (India), “Official Press Statements,” May 11, 1998. [Online]. Available: http://www.indiagov.org/news/menu.htm. [Accessed Mar. 22, 2024].
[19] Rediff, “The text of the letter Prime Minister A.B. Vajpayee sent on Monday to US President Bill Clinton and other world leaders,” May 13, 1998. [Online]. Available: http://www.rediff.com/news/ 1998/may/13bomb2.htm. [Accessed Mar. 22, 2024].
[20] CBSNews, “India Flexes Nuclear Muscle,” May 11, 1998. [Online]. Available: https://www.cbsnews. com/news/india-flexes-nuclear-muscle. [Accessed Mar. 28, 2024].
[21] Government Printing Office (USA), “The US President's Remarks on the International Crime Control Strategy on 12 May 1998,” Weekly compilation of Presidential Documents, vol. 34, no. 22, pp. 847-855, June 1998.
[22] P. M. Kamath, India’s Policy of No First Use of Nuclear Weapons: Relevance to Peace and Security in South Asia. New Delhi: Anamika Publishers, 2009.
[23] Library Ministry of External Affairs, Government of India, “Press Statement of Shri Jaswant Singh, Deputy Chairman of Planning Commission on May 18, 1998,” Foreign Affairs Record, vol. XLIV, no. 5, pp. 39-40, May 1998.
[24] Library of Congress, “Congressional Record,” Washington, D.C., vol. 144, no. 59, May 12, 1998. [Online]. Available: https://www.congress.gov/105/crec/1998/05/12/144/59/CREC-1998-05-12.pdf. [Accessed Mar. 28, 2024].
[25] Library of Congress, “Senate Resolution 227-Expressing the Sense of the Senate regarding the 11 May 1998 Indian Nuclear Tests,” Congressional Record, May 12, 1998. [Online]. Available: http://www.fas.org/spp/starwars/congressI1998/s980511-india11.htm. [Accessed Mar. 20, 2024].
[26] Library of Congress, “National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1999,” Congressional Record, May 14, 1998. [Online]. Available: http://www.globalsecurity.org/wmdllibrary/congress. [Accessed Mar. 20, 2024].
[27] The Nuclear Weapon Archive: A Guide to Nuclear Weapons, “India’s Nuclear Weapons Program: Operation Shakti: 1998,” May 13, 1998. [Online]. Available: https://nuclearweaponarchive.org/ India/IndiaShakti.html. [Accessed Mar. 20, 2024].
[28] S. Kinzer, “Next Door Neighbour Demands World Power to Shun India,” The New York Times, May 14, 1998. [Online]. Available: https://www.nytimes.com/1998/05/14/world/nuclear-anxiety-pakistan-next-door-neighbor-demands-that-world-powers-shun-india.html. [Accessed Mar. 21, 2024].
[29] D. Balz, “US Urges Pakistan to Forgo Test,” The WashingtonPost, May 17, 1998. [Online]. Available: https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1998/05/18/us-urges-pakistan-to-forgo-tests/e3110a 9b-f49f-422c-8f97-16d4a6044f1c/. [Accessed Mar. 24, 2024].
[30] J. W. Anderson and K. Khan, “Pakistan Sets of Nuclear Blasts, Today, We have settled a score, Premier Says,” The Washington Post, May 29, 1998. [Online]. Available: https://www.washington post.com/archive/politics/1998/05/29/pakistan-sets-off-nuclear-blasts/be94cba3-7ffc-4ecc-9f67-ac6ddfe2a94c. [Accessed Mar. 19, 2024].
[31] J. F. Bums, “Pakistan Answering India, Carries Out Nuclear Tests; Clinton's Appeal Rejected,” New York Times, May 29, 1998. [Online]. Available: https://www.nytimes.com/1998/05/29/world/nuclear-anxiety-overview-pakistan-answering-india-carries-nuclear-tests-clinton.html. [Accessed Mar. 12, 2024].
[32] United States Information Agency, “8th Round of US-India, US-Pakistan Talks on Security, Nonproliferation Draws Praise, Criticism from South Asian Media,” Office of Research and Media Reaction, Daily Digest, February 11, 1999. [Online]. Available: http://www.fas.org/news/india/ 1999/wwwh9f11.htm#SA. [Accessed Mar. 12, 2024].
[33] H. Diamond, “Russia, India Move Forward With Deals on Arms, Nuclear Power,” Arms Control Today, vol. 28, no. 5, p. 25, 1998.
[34] The Tribune, New Delhi, “Accept India's Status in Asia: Wisner,” May 27, 1999. [Online]. Available: http://www.tribuneindia.comI1999/99may27/world.htm. [Accessed Mar. 12, 2024].
[35] R. Bruce, “American Diplomacy and the 1999 Kargil Summit at Blair House,” Centre for the Advanced Study of India, Policy Paper Series, 2002. [Online]. Available: http://www.ccc.nps.navy.mii. [Accessed Mar. 12, 2024].
[36] G. Jeanne, “Nuclear Sanctions: Section 102(b) of the Arms Export Control Act and Its Application to India and Pakistan,” Congressional Research Service (CRS) report 98-486 A, 2001. [Online]. Available: http://digital.library .unt.edulgovdocs/crs/permalinklmeta-crs-l000:1. [Accessed Mar. 12, 2024].
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10268
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu