PHÂN TÍCH DẠNG HOÁ HỌC CỦA CHÌ (Pb) TRONG MẪU TRẦM TÍCH KHU VỰC KHAI THÁC VÀNG XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN | Phương | TNU Journal of Science and Technology

PHÂN TÍCH DẠNG HOÁ HỌC CỦA CHÌ (Pb) TRONG MẪU TRẦM TÍCH KHU VỰC KHAI THÁC VÀNG XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/05/24                Ngày hoàn thiện: 31/05/24                Ngày đăng: 31/05/24

Các tác giả

1. Phan Thanh Phương, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2. Vương Trường Xuân Email to author, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Môi trường, đất, nước và trầm tích ở khu vực mỏ khai thác vàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hoạt động khai thác. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích dạng hóa học của Pb trong các mẫu trầm tích ở khu vực mỏ vàng Thần Sa để có đầy đủ thông tin về mức độ ô nhiễm Pb trong các mẫu trầm tích ở khu vực này. Quy trình chiết tuần tự được áp dụng để chiết các dạng liên kết của chì trong 6 mẫu trầm tích. Hàm lượng của chì trong các mẫu trầm tích và các dạng hóa học được định lượng bằng phương pháp ICP-MS. Kết quả cho thấy, hàm lượng chì tổng số trung bình trong các mẫu trầm tích nằm trong khoảng 29,16 ÷ 89,19 mg/kg, và đều thấp hơn giới hạn cho phép của chì theo quy chuẩn Việt Nam đối với trầm tích nước ngọt. Dạng hóa học của bạc trong các mẫu đất phân bố chủ yếu ở dạng F5 > F3 > F2 ~ F4 ~ F1. Dựa trên các thông số đánh giá nguy cơ rủi ro môi trường Igeo và RAC cho thấy, hàm lượng chì ở các mẫu trầm tích nằm ở mức độ rủi ro ô nhiễm ở mức thấp hoặc rủi ro vừa phải.


Từ khóa


Phân đoạn hóa học; Hàm lượng bạc; Kim loại nặng; Mỏ vàng; Trầm tích

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] S. Abdul-Wahab and F. Marikar, “The environmental impact of gold mines: pollution by heavy metals,” Open Engineering, vol. 2, no. 2, 2011, doi: 10.2478/s13531-011-0052-3.

[2] M. Basir-Cyio, M. Isrun-Baso, K. Nakazawa, T. Mahfudz-Muchtar, M. Napitupulu, A. Anshary, R. A. Rauf, and S. Laude, “The effect of traditional gold mining to land degradation, mercurcontamination and decreasing of agricultural productivity,” Bulg. J. Agric. Sci., vol. 26, no. 3, pp. 612–621, 2020.

[3] X. T. Vuong, L. D. Vu, A. T. T. Duong, H. T. Duong, T. H. T. Hoang, M. N. T. Luu, T. N. Nguyen, V. D. Nguyen, T. T. T. Nguyen, T. H. Van, and T. B. Minh, “Speciation and environmental risk assessment of heavy metals in soil from a lead/zinc mining site in Vietnam,” Int. J. Environ. Sci. Technol., vol. 20, no. 5, pp. 5295–5310, 2023, doi: 10.1007/s13762-022-04339-w.

[4] T. X. Vuong, T. T. H. Pham, T. T. T. Nguyen, and D. T. N. Pham, “Effects of Biochar and Apatite on Chemical Forms of Lead and Zinc in Multi-Metal-Contaminated Soil after Incubation: A Comparison of Peanut Shell and Corn Cob Biochar,” Sustain., vol. 15, no. 15, 2023, doi: 10.3390/su151511992.

[5] V. M. Dang, H. T. Van, H. T. M. Duong, D. H. Nguyen, H. P. Chao, L. H. Nguyen, and C. C. Lin, “Evaluation of fly ash, apatite and rice straw derived-biochar in varying combinations for in situ remediation of soils contaminated with multiple heavy metals,” Soil Sci. Plant Nutr., vol. 66, no. 2, pp. 379–388, 2020.

[6] T. X. Vuong, J. Stephen, T. B. Minh, T. T. T. Nguyen, T. H. Duong, and D. T. N. Pham, “Chemical Fractionations of Lead and Zinc in the Contaminated Soil Amended with the Blended Biochar/Apatite,” Molecules, vol. 27, no. 22, 2022, doi: 10.3390/molecules27228044.

[7] T. X. Vuong, J. Stephen, T. T. T. Nguyen, V. Cao, and D. T. N. Pham, “Insight into the Speciation of Heavy Metals in the Contaminated Soil Incubated with Corn Cob-Derived Biochar and Apatite,” Molecules, vol. 28, no. 5, 2023, doi: 10.3390/molecules28052225.

[8] T. T. T. Nguyen, T. A. N. Vu, D. P. Nguyen, V. H. N. Nguyen, T. T. H. Pham, T. T. Truong, T.T. Khieu, T. K. N. Nguyen, and T. X. Vuong, “Lead and Zinc Chemical Fraction Alterations in Multi-Metal Contaminated Soil with Pomelo Peel Biochar and Biochar/Apatite Incubation,” Mater. Res. Express, vol. 11, p. 045602, 2024, doi: 10.1088/2053-1591/ad3cba.

[9] A. Tessier, P. G. C. Campbell, and M. Bisson, “Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals,” Analytical Chemistry, vol. 51, no. 7, pp. 844–851, 1979, doi: 10.1021/ac50043a017.

[10] U. S. E. P. Agency, “Microwave assisted acid digestion of sediments, sludges, soils, and oils,” US EPA Method 30151, 1998.

[11] AOAC, Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements, AOAC International, 2016.

[12] M. Barbieri, “The Importance of Enrichment Factor (EF) and Geoaccumulation Index (Igeo) to Evaluate the Soil Contamination,” J. Geol. Geophys., vol. 5, no. 1, pp. 1–4, 2016, doi: 10.4172/2381-8719.1000237.

[13] G. Muller, “Index of geoaccumulation in sediments of the Rhine River,” GeoJournal, vol. 2, pp. 108–118, 1969.

[14] H. Huang, W. Yao, R. Li, A. Ali, J. Du, D. Guo, R. Xiao, Z. Guo, Z. Zhang, and M. K. Awasthi, “Effect of pyrolysis temperature on chemical form, behavior and environmental risk of Zn, Pb and Cd in biochar produced from phytoremediation residue,” Bioresour. Technol., vol. 249, pp. 487–493, 2017, doi: 10.1016/j.biortech.2017.10.020.

[15] S. Lu, Y. Wang, Y. Teng, and X. Yu, “Heavy metal pollution and ecological risk assessment of the paddy soils near a zinc-lead mining area in Hunan,” Environ. Monit. Assess., vol. 187, no. 10, pp. 1–12, 2015, doi: 10.1007/s10661-015-4835-5.

[16] M. Saleem, J. Iqbal, and M. H. Shah, “Geochemical speciation, anthropogenic contamination, risk assessment and source identification of selected metals in freshwater sediments - A case study from Mangla Lake, Pakistan,” Environ. Nanotechnology, Monit. Manag., vol. 4, pp. 27–36, 2015, doi: 10.1016/j.enmm.2015.02.002.

[17] Vietnam Ministry of Natural Resources and Environment, "QCVN-43-2017-BTNMT, National technical regulations on sediment quality,” 2017.

[18] B. J. Alloway, Heavy metals in soils: trace metals and metalloids in soils and their bioavailability, vol. 22. Springer Science & Business Media, 2012.

[19] C. Zhang, Z.G. Yu, G. M. Zeng, M. Jiang, Z. Z. Yang, F. Cui, M.Y. Zhu, L. Q. Shen, and L. Hu, “Effects of sediment geochemical properties on heavy metal bioavailability,” Environ. Int., vol. 73, pp. 270–281, 2014, doi: 10.1016/j.envint.2014.08.010.

[20] J. H. Park, D. Lamb, P. Paneerselvam, G. Choppala, N. Bolan, and J. W. Chung, “Role of organic amendments on enhanced bioremediation of heavy metal(loid) contaminated soils,” J. Hazard. Mater., vol. 185, no. 2–3, pp. 549–574, 2011, doi: 10.1016/j.jhazmat.2010.09.082.

[21] K. E. Giller, E. Witter, and S. P. Mcgrath, “Toxicity of heavy metals to microorganisms and microbial processes in agricultural soils: A review,” Soil Biol. Biochem., vol. 30, no. 10–11, pp. 1389–1414, 1998, doi: 10.1016/S0038-0717(97)00270-8.

[22] T. T. H. Pham and D. L. Vu, “Speciation of copper, zinc in columned sediment of Cau River Basin, Thai Nguyen Province,” Journal of Analytical Sciences (in Vietnamese), vol. 20, no. 3, pp. 152-160, 2015.

[23] D. L. Vu, T. Van Nguyen, H. Q. Trinh, V. T. Dinh, and T. T. H. Pham, “Analysis of certain heavy metal speciations in Tri An Lake sediments," (in Vietnamese), Journal of Analytical Chemistry, Physics, and Biology., vol. 20, no. 3, pp. 161–172, 2015.

[24] T. T. A. Duong and V. H. Cao, “Study on the distribution of heavy metals in the sediments of Cau river basin," (In Vietnamese), Journal of Analytical Sciences, vol. 20, no. 4, pp. 36-43, 2015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10318

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved