ỨNG DỤNG VI SINH VẬT BẢN ĐỊA TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 27/05/24                Ngày hoàn thiện: 26/06/24                Ngày đăng: 26/06/24Tóm tắt
Thí nghiệm áp dụng công nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể composite 1m3 sử dụng 02 tổ hợp vi sinh vật bản địa, tổ hợp 1 (TH1) gồm NQ1, NQ3, BQ1 và tổ hợp 2 (TH2) gồm NQ1, NQ3, BQ2, ghi nhận các thông số chất lượng nước thuộc ngưỡng thích hợp cho sự sinh trưởng của tôm. pH dao động từ 7,5 – 8,0, nhiệt độ của nước từ 29-34°C và độ mặn từ 19,3-20,9 ppt. Nồng độ oxy hòa tan trong nước 5,27 mg/L (TH1) và 5,14 mg/L (TH2). Hàm lượng ammonium và nitrite trong nước nằm trong mức an toàn cho sự sinh trưởng của tôm. Nồng độ NH4-N dao động từ 0,09-1,73 mg/L (TH1) và 0-1,64 mg/L (TH2), nồng độ NO2-N trong khoảng 0,06-0,95 mg/L (TH1) và 0,07-0,72 mg/L (TH2). Biofloc về mặt sinh khối tươi và sinh khối khô không có sự khác nhau giữa hai nghiệm thức (p>0,05), trung bình chung lần lượt đạt 2783,7 mg/L và 32,8 mg/L. Sau 60 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng trọng lượng của tôm đạt từ 0,4-0,5 g/ngày, tỷ lệ sống cao (trên 85%), hệ số chuyển đổi thức ăn trung bình là 1,3 với mật độ nuôi ban đầu là 200 con/m3. Kết quả thí nghiệm cho thấy tôm tăng trưởng tốt, kiểm soát tốt hàm lượng N vô cơ và duy trì chất lượng môi trường ao nuôi ổn định, đây là cơ sở tin cậy cho khả năng áp dụng thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thực tế ở quy mô nông hộ tại tỉnh Quảng Trị.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] B. T. Iber and N. A. Kasan, “Recent advances in Shrimp aquaculture wastewater management,” Heliyon, vol. 7, no. 11, 2021, Art. no. e08283, doi: 10.1016/j.heliyon.2021.e08283.
[2] N. A. Kasan, N. A. Ghazali, M. Ikhwanuddin, and Z. Ibrahim, “Isolation of potential bacteria as inoculum for biofloc formation in pacific whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei culture ponds,” Pakistan Journal of Biological Sciences, vol. 20, pp. 306-313, 2017, doi: 10.3923/pjbs.2017.306.313.
[3] V. Santhana Kumar, P. K. Pandey, T. Anand, G. R. Bhuvaneswari, A. Dhinakaran, and S. Kumar, “Biofloc improves water, effluent quality and growth parameters of Penaeus vannamei in an intensive culture system,” Journal of Environmental Management, vol. 215, pp. 206-215, 2018, doi: 10.1016/j.jenvman.2018.03.015.
[4] M. H. Khanjani, A. Mohammadi, and M. G. C. Emerenciano, “Microorganisms in biofloc aquaculture system,” Aquaculture Reports, vol. 26, 2022, Art. no. 101300, doi: 10.1016/j.aqrep.2022.101300.
[5] N. A. Kasan, A. N. Dagang, and M. I. Abdullah, “Application of biofloc technology (BFT) in shrimp aquaculture industry,” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, vol. 196, 2018, Art. no. 012043, doi: 10.1088/1755-1315/196/1/012043.
[6] H. -H. Huang, C. -Y. Li, Y. -J. Lei, B. -L. Zhou, W. -Q. Kuang, W. -S. Zou, and P. -H. Yang, “Effects of Bacillus strain added as initial indigenous species into the biofloc system rearing Litopenaeus vannamei juveniles on biofloc preformation, water quality and shrimp growth,” Aquaculture, vol. 569, 2023, Art. no. 739375, doi: 10.1016/j.aquaculture.2023.739375.
[7] J. A. Huerta-Rábago, M. Martínez-Porchas, A. Miranda-Baeza, M. Nieves-Soto, M. E. Rivas-Vega, and L. R. Martínez-Córdova, “Addition of commercial probiotic in a biofloc shrimp farm of Litopenaeus vannamei during the nursery phase: Effect on bacterial diversity using massive sequencing 16S rRNA,” Aquaculture, vol. 502, pp. 391-399, 2019, doi: 10.1016/j.aquaculture.2018.12.055.
[8] C. T. Le, M. S. Te, T. M. L. Doan, H. L. Nguyen, and D. H. Nguyen, “Evaluation of biofloc from saltwater bacteria community for white-leg shrimp (Litopenaeus vanamei Boone, 1931) culture in Thua Thien Hue,” Hue University Journal of Science, Natuaral sciences, vol. 130, no. 1A, pp. 117-123, 2021, doi: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5914.
[9] C. T. Le, D. H. Nguyen, M. T. N. Le, T. M. L. Doan, M. S. Te, and H. L. Nguyen, “Nitrogen removal efficiency of some bacterial strains isolated from seawater in Thua Thien Hue, Vietnam,” Adv. Life Sci., vol. 8, no. 2, pp. 184-189, 2021.
[10] C. T. Le, T. H. T. Le, D. H. Nguyen, T. T. T. Dang, N. N. L. Bui, L. N. V. Nguyen, V. K. Nguyen, T. N. B. T. Huyen, and H. L. Nguyen, “Antagonistic activity against pathogenic Vibrio isolates of bioflocculant-producing bacteria isolated from shrimp ponds,” Pak. J. Biol. Sci., vol. 24, pp. 1322-1332, 2021, doi: 10.3923/pjbs.2021.1322.1332
[11] U. L. Silva, D. R. Falcon, M. N. da C. Pessôa, and E. de S. Correia, “Carbon sources and C: N ratios on water quality for Nile tilapia farming in biofloc system,” Revista Caatinga, vol. 30, pp. 1017-1027, 2017.
[12] B. Gunalan, P. Soundarapandian, and G. K. Dinakaran, “The effect of temperature and pH on WSSV infection in cultured marine shrimp Penaeus monodon (Fabricius),” Middle East Journal of Scientific Research, vol. 5, pp. 28-33, 2010.
[13] H. Ariadi, M. Fadjar, and M. Mahmudi, "The relationships between water quality parameters and the growth rate of white shrimp (Litopenaeus vannamei) in intensive ponds," Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation, vol. 12, pp. 2103-2116, 2019.
[14] C. E. Mace, "Evaluation of ground water from the Lajas Valley for low salinity culture of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei," University of Peurto Rico, 2008.
[15] S. K. Atikah and R. R. Kurniawan Hasibuan, "Litopenaeus Vannamei Shrimp Pond Water Temperature And pH Monitoring System Using IoT-Based Sugeno Fuzzy Method," Jurnal Info Sains : Informatika dan Sains, vol. 13, pp. 393-398, 2023.
[16] R. Jannathulla, J. S. Dayal, V. Chitra, K. Ambasankar, and M. Muralidhar, "Growth and carcass mineralisation of Pacific whiteleg shrimp Penaeus vannamei Boone 1931 in response to water salinity," Indian Journal of Fisheries, vol. 64, pp. 22-27, 2017, doi: 10.21077/ijf.2017.64.2.59404-04.
[17] J. M. Whetstone, G. D. Treece, C. L. Browdy, and A. D. Stokes, Opportunities and constraints in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center Washington, DC, USA, 2000.
[18] J.-C. Chen and T.-S. Chin, "Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae," Aquaculture, vol. 69, pp. 253-262, 1988, doi: 10.1016/0044-8486(88)90333-X.
[19] M. E. Azim and D. C. Little, "The biofloc technology (BFT) in indoor tanks: water quality, biofloc composition, and growth and welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus)," Aquaculture, vol. 283, pp. 29-35, 2008.
[20] Q. V. Le, N. H. Tran, M. N. Tran, K. V. Ly, and V. P. Ta, "Application of biofloc to culture whitelegs shrimp (Litopenaeus vannamei) at different densities combined with tilapia (Oreochromis niloticus)," Can Tho University Journal of Science. Part B: Agriculture, Aquaculture, Biotechnology, vol. 38, no. 1, pp. 44-52, 2015.
[21] V. P. Ta, V. B. Nguyen, and V. H. Nguyen, "Research on cultivation of whitelegs shrimp using biofloc technology with different density and salinity," Can Tho University Journal of Science. Aquaculture, vol. 2014, no. 2, pp. 44-53, 2014.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10474
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu