KIỂM CHỨNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI ĐỘNG LỰC, NGOẠI ĐỘNG LỰC, SỰ TỰ TIN VÀO NĂNG LỰC BẢN THÂN TỚI HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY THÉP ZAMIL, VIỆT NAM | Nhung | TNU Journal of Science and Technology

KIỂM CHỨNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI ĐỘNG LỰC, NGOẠI ĐỘNG LỰC, SỰ TỰ TIN VÀO NĂNG LỰC BẢN THÂN TỚI HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY THÉP ZAMIL, VIỆT NAM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/08/24                Ngày hoàn thiện: 05/11/24                Ngày đăng: 11/02/25

Các tác giả

1. Dương Thị Hoài Nhung Email to author, Trường Đại học Ngoại thương
2. Mahroos Mostafa Saud Heba, Bộ Y tế

Tóm tắt


Nghiên cứu nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của nội động lực, ngoại động lực và sự tự tin vào năng lực bản thân đến hành vi làm việc đổi mới. Các mối quan hệ được xem xét dựa trên lý thuyết nền tảng về sự tự quyết. Phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng. Ban đầu, dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn các chuyên gia và quản lý tại công ty thép Zamil, Việt Nam. Sau đó, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi có cấu trúc dành cho nhân viên làm việc tại công ty. Mẫu được thu thập từ 344 người trả lời thông qua biểu mẫu của Google. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS và phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết. Các phát hiện chỉ ra rằng có sự tác động tích cực giữa ngoại động lực và sự tự tin vào năng lực bản thân đối với hành vi làm việc đổi mới, trong đó sự tự tin vào năng lực bản thân có tác động tích cực mạnh mẽ hơn ngoại động lực đến hành vi làm việc đổi mới. Không có mối quan hệ giữa nội động lực và hành vi làm việc đổi mới. Nghiên cứu này cũng gợi ý một số hàm ý cho các nhà nghiên cứu, và nhà quản lý trong việc triển khai các phát hiện và hiểu biết nhằm thúc đẩy hành vi làm việc đổi mới.

Từ khóa


Nội động lực; Ngoại động lực; Sự tự tin vào năng lực bản thân; Hành vi làm việc đổi mới; Lý thuyết về sự tự quyết

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. Salanova and W. B. Schaufeli, “A cross-national study of work engagement as a mediator between job resources and proactive behaviour,” The International Journal of Human Resource Management, vol. 19, no. 1, pp. 116-131, 2008.

[2] J. M. George and J. Zhou, “Understanding when bad moods foster creativity and good ones don't: the role of context and clarity of feelings,” Journal of Applied Psychology, vol. 87, no. 4, pp. 687-697, 2002.

[3] M. S. Mubarik, C. Govindaraju, and E. S. Devadason, “Human capital development for SMEs in Pakistan: is the “one-size-fits-all” policy adequate?” International Journal of Social Economics, vol. 43, no. 8, pp. 804-822, 2016.

[4] H. Xue, Y. Luo, Y. Luan, and N. Wang, “A meta-analysis of leadership and intrinsic motivation: Examining relative importance and moderators,” Frontiers in Psychology, vol. 13, pp. 1-13, 2022, Art. no. 941161, doi: 10.3389/fpsyg.2022.941161.

[5] M. K. Anser, Z. Yousaf, A. Khan, and M. Usman, “Towards innovative work behavior through knowledge management infrastructure capabilities: Mediating role of functional flexibility and knowledge sharing,” European Journal of Innovation Management, vol. 24, no. 2, pp. 461-480, 2021.

[6] A. Aris, N. Rajah, N. H. Abdullah, and N. A. A. Hamid, “The relationship between human resource development, intrapreneurial competencies and innovative work behaviour,” International Journal of Advanced Science and Technology, vol. 28, no. 18, pp. 274-285, 2019.

[7] T. T. Bui and C. T. Le, “Worker creativity: the role of creative skills, intrinsic motivation, and autonomous environment,” Economics and Development, vol. 283, pp. 70-78, January 2021.

[8] E. A. Saether, “Motivational antecedents to high-tech R&D employees' innovative work behavior: Self-determined motivation, person-organization fit, organization support of creativity, and pay justice,” The Journal of High Technology Management Research, vol. 30, no. 2, 2019, Art. no. 100350, doi: 10.1016/j.hitech.2019.100350.

[9] T. B. N. Pham and X. T. Trinh, “The effect of servant leadership on employee innovation behavior in information technology companies in Vietnam: The mediating role of intrinsic motivation,” Economics and Development, vol. 315, pp. 52-61, 2023.

[10] C. Oppi, A. Bagheri, and E. Vagnoni, “Antecedents of innovative work behaviour in healthcare: does efficacy play a role?” International Journal of Public Sector Management, vol. 33, no. 1, pp. 45-61, 2020.

[11] T. Q. Hoang, T. T. Tran, T. N. H. Dinh, T. P. T. Hoang, H. M. Ngo, and T. D. Do, “The influence of individual factors on employees’ innovative work behavior in Vietnamese organizations,” Journal of Positive School Psychology, vol. 6, no. 5, pp. 4762-4775, 2022.

[12] T. F. Yean, J. Johari, and K. K. Yahya, “The mediating role of learning goal orientation in the relationship between work engagement and innovative work behavior,” International Review of Management and Marketing, vol. 6, no. 7, pp. 169-174, 2016.

[13] R. M. Stock, “Is boreout a threat to frontline employees' innovative work behavior?” Journal of Product Innovation Management, vol. 32, no. 4, pp. 574-592, 2015.

[14] T. M. Amabile and M. G. Pratt, “The dynamic componential model of creativity and innovation in organizations: Making progress, making meaning,” Research in Organizational Behavior, vol. 36, pp. 157-183, 2016.

[15] R. M. Ryan and E. L. Deci, “Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being,” American Psychologist, vol. 55, no. 1, pp. 68-78, 2000.

[16] W. H. Chiu, H. R. Chi, Y. C. Chang, and H. T. Chang, “Innovation ambidexterity and firm performance: an empirical study of high-tech firms in Taiwan,” International Conference on Information Management, Innovation Management and Industrial Engineering, vol. 3, pp. 475-478, 2011.

[17] B. Karadeniz, E. Erzurum, A. F. Akcan, and S. Zaim, “Intrinsic motivation and innovative work behavior: The mediating role of creative self-efficacy,” European Proceedings of Social and Behavioural Sciences, 2021, doi: 10.15405/epsbs.2021.12.04.14.

[18] A. Bandura, “On the functional properties of perceived self-efficacy revisited,” Journal of Management, vol. 38, no. 1, pp. 9-44, 2012.

[19] V. H. Le, “Belief in self-efficacy and professional learning of primary school teachers in Da Nang city,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 229, no. 04, pp. 111-116, 2023, doi: 10.34238/tnu-jst.8258.

[20] A. Bandura, “Self-efficacy,” in Encyclopedia of Human Behavior, V. S Ramachaudran ed., New York: Academic Press, vol. 4, pp. 71-81, 1994.

[21] M. Thurlings, A. T. Evers, and M. Vermeulen, “Toward a model of explaining teachers’ innovative behavior: A literature review,” Review of Educational Research, vol. 85, no. 3, pp. 430-471, 2015.

[22] A. Bandura, “Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change,” Psychological Review, vol. 84, no. 2, pp. 191-215, 1977.

[23] K. Shahzadi and S. Khurram, “Self-efficacy and innovative work behavior: The role of individual ambidexterity and formalization at work place in Pakistan,” Journal of the Research Society of Pakistan, vol. 57, no. 1, pp. 31-46, 2020.

[24] C. Garaus, G. Furtmüller, and W. H. Güttel, “The hidden power of small rewards: The effects of insufficient external rewards on autonomous motivation to learn,” Academy of Management Learning and Education, vol. 15, no. 1, pp. 45-59, 2016.

[25] K. A. Loscocco, “The instrumentally oriented factory worker: myth or reality?” Work and Occupations, vol. 16, no. 1, pp. 3-25, 1989.

[26] R. Eisenberger and L. Shanock, “Rewards, intrinsic motivation, and creativity: A case study of conceptual and methodological isolation,” Creativity Research Journal, vol. 15, no. 2-3, pp. 121-130, 2003.

[27] R. Buijs, “The impact of organizational innovation support, employee intrinsic motivation and big five personality traits on employee innovative work behavior,” Journal of Business Research, vol. 12, no. 3, pp. 295-303, 2022.

[28] B. Kuvaas, R. Buch, A. Weibel, A. Dysvik, and C. G. Nerstad, “Do intrinsic and extrinsic motivation relate differently to employee outcomes?” Journal of Economic Psychology, vol. 61, pp. 244-258, 2017.

[29] G. A. Arain, Z. A. Bhatti, I. Hameed, and Y. H. Fang, “Top-down knowledge hiding and innovative work behavior (IWB): A three-way moderated-mediation analysis of self-efficacy and local/foreign status,” Journal of Knowledge Management, vol. 24, no. 2, pp. 127-149, 2020.

[30] J. D. Jong and D. D. Hartog, “Measuring innovative work behaviour,” Creativity and Innovation Management, vol. 19, no. 1, pp. 23-36, 2010.

[31] J. M. George and J. Zhou, “Understanding when bad moods foster creativity and good ones don't: the role of context and clarity of feelings,” Journal of Applied Psychology, vol. 87, no. 4, pp. 687-697, 2002.

[32] S. M. Farmer and P. Tierney, “Considering creative self-efficacy: Its current state and ideas for future inquiry,” in The Creative Self. Academic Press, 2017, pp. 23-47.

[33] C. P. Cerasoli, J. M. Nicklin, and M. T. Ford, “Intrinsic motivation and extrinsic incentives jointly predict performance: a 40-year meta-analysis,” Psychological Bulletin, vol. 140, no. 4, p. 980, 2014.

[34] M. Rose, Reward Management. London: Kogan Page, 2014.

[35] S. J. Condly, R. E. Clark, and H. D. Stolovitch, “The effects of incentives on workplace performance: A meta‐analytic review of research studies,” Performance Improvement Quarterly, vol. 16, no. 3, pp. 46-63, 2003.

[36] T. M. Amabile and B. A. Hennessey, “Reward, intrinsic motivation, and creativity,” American Psychologist, vol. 53, no. 6, pp. 674-675, 1998.

[37] J. Pfeffer, “Six dangerous myths about pay,” Harvard Business Review, vol. 76, pp. 108-120, 1998.

[38] R. M. Ryan, V. Mims, and R. Koestner, “Relation of reward contingency and interpersonal context to intrinsic motivation: A review and test using cognitive evaluation theory,” Journal of Personality and Social Psychology, vol. 45, no. 4, pp. 736-750, 1983.

[39] E. L. Deci, R. Koestner, and R. M. Ryan, “A meta-analytic review of experiments examining the effects of extrinsic rewards on intrinsic motivation,” Psychological Bulletin, vol. 125, no. 6, pp. 627-668, 1999.

[40] N. Chalofsky and V. Krishna, “Meaningfulness, commitment, and engagement: The intersection of a deeper level of intrinsic motivation,” Advances in Developing Human Resources, vol. 11, pp. 189-203, 2009.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10881

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved