TỔNG QUAN VỀ HỌC TẬP DỰA TRÊN BỐI CẢNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU SCOPUS | Toàn | TNU Journal of Science and Technology

TỔNG QUAN VỀ HỌC TẬP DỰA TRÊN BỐI CẢNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU SCOPUS

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 05/09/24                Ngày hoàn thiện: 21/10/24                Ngày đăng: 21/10/24

Các tác giả

1. Hứa Thị Toàn Email to author, Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Trịnh Thanh Hải, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
3. Trương Đức Cường, Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Sử dụng học tập theo bối cảnh theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong thời gian gần đây nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học, đáp ứng sự thay đổi không ngừng của công việc chuyên môn trong thời kì chuyển đổi số. Để làm rõ hơn nội dung nghiên cứu về chủ đề này, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá có hệ thống các ấn phẩm trên cơ sở dữ liệu Scopus từ năm 2008 đến nay. Kết quả phân tích nội dung của 13 ấn phẩm phù hợp với chủ đề nghiên cứu cho thấy, học tập theo bối cảnh là cách tiếp cận phù hợp để phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên, giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức, kĩ năng cần thiết để đáp ứng được yêu cầu của công việc thực tế. Tuy vậy, do số lượng nghiên cứu còn hạn chế, nên còn một số vấn đề cần được làm rõ hơn nhằm nâng cao hiệu quả của cách tiếp cận này trong thực tế. Kết quả của bài báo là các khuyến nghị về hướng nghiên cứu cho những tác giả quan tâm đến chủ đề này có thể thực hiện trong tương lai.

Từ khóa


Học tập theo bối cảnh; Giáo dục đại học; Năng lực nghề nghiệp; Dữ liệu Scopus; Đánh giá có hệ thống

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] J. Bennett and J. Holman, “Context-based approaches to the teaching of Chemistry: What are they and what are their effects?” Chem. Educ. Towar. Res. Pract., vol. 17, pp. 165-184, 2001, doi: 10.1007/0-306-47977-X_8.

[2] V. T. H. Ngo, “Context-Based Education: An Advanced Approach,” VNU Journal of Science, vol. 3, pp. 11-17, 2016.

[3] A. K. Dey, “Understanding and using context,” Pers. ubiquitous Comput., vol. 5, pp. 4-7, 2001, doi: 10.1007/s007790170019.

[4] T. T. Hua, T. K. Do, and T. H. Trinh, “Contextual teaching and learning - Advantages, challenges, and suggestions for Vietnam,” HNUE Journal of Science, vol. 68, no. 3, pp. 163-175, 2023, doi: 10.18173/2354-1059.2023-0051.

[5] S. Wandahl and L. F. Ussing, “Facilitating industrial placement in the construction engineering curriculum,” In Construction Research Congress 2016, 2016, pp. 58-67, doi: 10.1061/9780784479827.007.

[6] P. Williams, “Assessing context-based learning: Not only rigorous but also relevant,” Assess. Eval. High. Educ., vol. 33, no. 4, pp. 395-408, 2008, doi: 10.1080/02602930701562890.

[7] M. Chashko, “Context-Based integrative educational technique in profession-oriented foreign language teaching,” J. Res. Appl. Linguist., vol. 10, special issue, pp. 50-63, 2019, doi: 10.22055/rals.2019.14675.

[8] W. M. Butler, J. Terpenny, R. Goff, R. Pant, and H. Steinhauer, “Improving the aerospace capstone design experience through simulation based learning,” Int. J. Eng. Educ., vol. 28, no. 2, pp. 492-500, 2012.

[9] P. Mangala Gowri and M. A. Sahbanathul Missiriya, “Context based learning: Introducing newer learning approach in nursing,” Int. J. Pharma Bio Sci., vol. 6, no. 4, pp. 72-76, 2015.

[10] National Assembly, Education Law, No. 43/2019/QH14, June 14, 2019, 2019.

[11] D. Pati and L. N. Lorusso, “How to write a systematic review of the literature,” HERD Heal. Environ. Res. Des. J., vol. 11, no. 1, pp. 15-30, 2018, doi: 10.1177/1937586717747384.

[12] A. Nightingale, “A guide to systematic literature reviews,” Surg., vol. 27, no. 9, pp. 381-384, 2009, doi: 10.1016/j.mpsur.2009.07.005.

[13] J. A. Worrell and J. Profetto-McGrath, “Critical thinking as an outcome of context-based learning among post RN students: A literature review,” Nurse Educ. Today, vol. 27, no. 5, pp. 420-426, 2007, doi: 10.1016/j.nedt.2006.07.004.

[14] G. Tsadi Getu, G. Kida Mebrahitu, and G. Yohannes, “Effects of Context-Based Teaching Chemistry on Students’ Achievement: A Systematic Review,” J. Pijar Mipa, vol. 19, no. 2, pp. 190-197, 2024, doi: 10.29303/jpm.v19i2.6458.

[15] P. Hallinger and V.-T. Nguyen, “Mapping the landscape and structure of research on education for sustainable development: A bibliometric review,” Sustainability, vol. 12, no. 5, p. 1947, 2020, doi: 10.3390/su12051947.

[16] B. D. Pham, T. Tran, H. Le, N. Nguyen, H. Cao, and T. Nguyen, “Research on Industry 4.0 and on key related technologies in Vietnam: A bibliometric analysis using Scopus,” Learn. Publ., vol. 34, no. 3, pp. 414-428, 2021, doi: 10.1002/leap.1381.

[17] M. Templier and G. Paré, “A framework for guiding and evaluating literature reviews,” Commun. Assoc. Inf. Syst., vol. 37, pp. 112-137, September 2015, doi: 10.17705/1cais.03706.

[18] J. Ruppert, J. Ayala, C. Bamaba, Y. Badiei, and J. Wilmanski, “I didn’t know what I was doing, until I went there’: A case study exploring the range of student STEM internship experiences during the COVID-19 pandemic,” Int. J. Sci. Educ., vol. 45, no. 4, pp. 274-292, 2023, doi: 10.1080/09500693.2022.2159776.

[19] R. García-Ruiz, N. G. Fernández, and P. C. Pulido, “Competency training in universities via projects and Web 2.0 tools. Analysis of an experience,” Rev. U. Soc. Conoc., vol. 11, p. 61, 2014, doi: 10.7238/rusc.v11i1.1713.

[20] V. Puplampu, “Nursing students’ and faculty members’ experiences of comfort during transition to context-based learning,” Int. J. Nurs. Educ. Scholarsh., vol. 14, no. 1, p. 20170054, 2017, doi: 10.1515/ijnes-2017-0054.

[21] A. S. Islind and L. Norström, “Learning sustainable work through critical design: a case study of a hackathon to prepare the future workforce,” J. Work. Learn., vol. 32, no. 8, pp. 641-651, 2020, doi: 10.1108/JWL-05-2020-0082.

[22] German, G. G. L. Giraldo, and E. C. López, “Context-centered model for the implementation of social integration and regionalization in minerva academic model,” In 2014 International Conference on Interactive Collaborative Learning (ICL), 2014, pp. 499-506, doi: 10.1109/ICL.2014.7017823.

[23] L. Blanco-Figueredo and K. Arias-Ortega, “Competency-Based Training Versus Teacher Training in Professional Performance: A Debate in Educational Sciences Programs,” J. Ethn. Cult. Stud., vol. 10, no. 3, pp. 190-212, 2023, doi: 10.29333/ejecs/1406.

[24] G. Bammer et al., “Setting parameters for developing undergraduate expertise in transdisciplinary problem solving at a university-wide scale: A case study,” Humanit. Soc. Sci. Commun., vol. 10, no. 1, pp. 1-11, 2023.

[25] M. Schultz, K. Young, T. K. Gunning, and M. L. Harvey, “Defining and measuring authentic assessment: a case study in the context of tertiary science,” Assess. Eval. High. Educ., vol. 47, no. 1, pp. 77-94, 2022, doi: 10.1080/02602938.2021.1887811.

[26] L. Marlor and C. Amelink, “The Development of a Context-based Summer Research Program for Community College Faculty in Science and Engineering,” ASEE Annu. Conf. Expo., 2018, doi: 10.18260/1-2--29928.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11065

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved