TƯ DUY PHẢN BIỆN: NỀN TẢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 08/09/24                Ngày hoàn thiện: 21/10/24                Ngày đăng: 21/10/24Tóm tắt
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế sâu rộng, tư duy phản biện đã trở thành kỹ năng thiết yếu trong giáo dục đại học, đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, việc phát triển tư duy phản biện trong giảng dạy đại học vẫn còn nhiều thách thức và hạn chế. Bài viết này phân tích sâu sắc vai trò nền tảng của tư duy phản biện trong đổi mới phương pháp giảng dạy ở các trường đại học hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp đột phá nhằm tăng cường phát triển kỹ năng này. Thông qua phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, trong đó nghiên cứu thực tiễn bao gồm khảo sát bằng bảng hỏi đối với 400 đối tượng (50 giảng viên và 350 sinh viên) tại 5 trường đại học. Số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê kết hợp với phân tích nội dung, từ đó đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường tư duy phản biện trong giảng dạy đại học. Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đề xuất ba nhóm giải pháp trọng tâm: Đối với giảng viên, đối với sinh viên, môi trường học tập. Các giải pháp này nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học, hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên số.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] P. M. T. Nguyen, “Developing critical thinking in Vietnamese higher education: Current situation and solutions,” Vietnam Journal of Educational Sciences, vol. 14, no. 6, pp. 1-10, 2018.
[2] T. H. T. Pham, “Developing critical thinking for pedagogical students: From theory to practice,” Vietnam Journal of Education, vol. 450, no. 2, pp. 1-5, 2019.
[3] T. T. Tran, “Critical thinking in higher education: Theory and practice,” Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi, vol. 36, no. 2, pp. 1-15, 2020.
[4] H. T. Dang, “Developing critical thinking in teacher training: International trends and lessons for Vietnam,” Journal of Educational Sciences, vol. 15, no. 1, pp. 1-10, 2019.
[5] A. P. T. Vu, “Developing Critical Thinking in Higher Education: From Theory to Practice,” Journal of Educational Research, vol. 36, no. 4, pp. 3-12, 2020.
[6] T. P. T. Le, “Developing critical thinking skills for students through teaching political theory subjects,” Vietnam Journal of Education, no. 496, pp. 33-38, 2021.
[7] D. T. Nguyen, “Developing critical thinking for university students - From theory to practice,” Vietnam Journal of Education, no. 491, pp. 1-5, 2020.
[8] T. M. T. Le, “Applying active teaching methods to develop critical thinking for university students,” Vietnam Journal of Educational Sciences, no. 39, pp. 46-50, 2021.
[9] H. V. Nguyen, M. T. Nguyen, and T. V. Le, “Application of information technology in developing critical thinking for university students,” Journal of Educational Technology, no. 52, pp. 45-60, 2022.
[10] H. M. T. Le, “Applying the flipped classroom model to develop critical thinking in teaching Ho Chi Minh's Thought,” Vietnam Journal of Education, no. 458, pp. 21-26, 2019.
[11] Q. T. Tran, “Integrating critical thinking skills in assessing learning outcomes of Ho Chi Minh's Thought subject,” Vietnam Journal of Educational Sciences, vol. 16, no. 4, pp. 32-38, 2020.
[12] T. L. A. Nguyen, “Developing critical thinking competence through extracurricular activities in teaching Ho Chi Minh's Thought,” Journal of Educational Research, no. 36, pp. 89-95, 2021.
[13] E. H. Robert, Critical Thinking. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall, 2011, p. 6.
[14] P. Richard and E. Linda, The Miniature Guide to Critical Thinking Concepts and Tools. Tomales, CA: Foundation for Critical Thinking Press, 2014, p. 4.
[15] H. F. Diane, Thought and Knowledge: An Introduction to Critical Thinking (5th ed.). New York, NY: Psychology Press, 2013, p. 8.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11080
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu