PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Thielaviopsis sp. GÂY BỆNH THỐI ĐEN TRÁI KHÓM | Bảo | TNU Journal of Science and Technology

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Thielaviopsis sp. GÂY BỆNH THỐI ĐEN TRÁI KHÓM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 30/09/24                Ngày hoàn thiện: 08/05/25                Ngày đăng: 08/05/25

Các tác giả

1. Võ Minh Chi Bảo, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
2. Trần Thị Lan Thiên, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
3. Trần Hoàng Quân, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
4. Lê Huỳnh Quí Toàn, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
5. Lâm Võ An Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
6. Nguyễn Lam Minh, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
7. Trần Vũ Phương, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ
8. Nguyễn Thị Liên Email to author, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm - Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt


Nấm Thielaviopsis sp. là tác nhân chính của bệnh thối trái khóm và gây thiệt hại lớn tới ngành trồng trọt. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn từ vùng rễ cây khóm có khả năng đối kháng với nấm Thielaviopsis sp.. Khả năng đối kháng nấm của các chủng vi khuẩn được kiểm tra thông qua phương pháp khuếnh tán giếng thạch trên môi trường PDA. Hoạt tính protease, chitinase và glucanase của các chủng vi khuẩn đối kháng được đánh giá qua phương pháp đo quang phổ. 39 chủng phân lập thể hiện khả năng đối kháng nấm Thielaviopsis sp. với phần trăm ức chế sự phát triển của sợi nấm dao động từ 8,77– 58,33%. Tất cả các chủng vi khuẩn đối kháng đều có khả năng sinh enzyme ngoại bào với hoạt tính dao động lần lượt là protease (1,062-1,486 U/ml), chitinase (0,085-0,239 U/ml) và β-1,3-glucanase (0,104-0,308 U/ml). Hoạt tính β-1,3-glucanase tương quan trung bình với hiệu suất đối kháng của các chủng vi khuẩn. Chủng vi khuẩn TG3.70 có phần trăm ức chế sự phát triển của sợi nấm cao nhất được xác định là loài Bacillus subtilis thông qua giải trình tự gene 16S rRNA kết hợp với đặc tính sinh hóa. Nghiên cứu cho thấy tiềm năng sử dụng vi khuẩn vùng rễ làm chế phẩm vi sinh kiểm soát nấm bệnh trên cây khóm.

Từ khóa


Vi khuẩn đối kháng; Thối đen; Phân lập; Khóm; Thielaviopsis sp.

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. Chaudhary and B. Singh, “Pineapple by-products utilization: Progress towards the circular economy,” Food and Humanity, vol. 2, 2024, Art. no. 100243.

[2] H. H. Vo, V. C. Han, T. T. Tran, T. T. Vu, and D. K. Tran, “First report of wilt and root rot on bell pepper (Capsicum annuum) caused by Thielaviopsis ethacetica,New Disease Reports, vol. 46, no. 1, 2022, Art. no. e12113.

[3] I. G. N. Hewajulige and R. L. C. Wijesundera, “Thielaviopsis paradoxa, Thielaviopsis basicola (Black Rot, Black Root Rot),” In Postharvest Decay, Academic Press, 2014, pp. 287-308.

[4] W. Zhou, M. Li, and V. Achal, “A Comprehensive Review on Environmental and Human Health Impacts of Chemical Pesticide Usage,” Emerging Contaminants, vol. 11, no. 1, 2025, Art. no. 100410.

[5] W. Wang, G. Peng, Y. Sun, and X. Chen, “Increasing the tolerance of Trichoderma harzianum T-22 to DMI fungicides enables the combined utilization of biological and chemical control strategies against plant diseases,” Biological Control, vol. 192, 2024, Art. no. 105479.

[6] V. G. Nguyen, T. L. Q. Phung, and V. T. Nguyen “Biological characteristics of antagonistic bacteria against Neoscytalidium dimidiatum causing spot disease on dragon fruits,”Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology, vol. 95, no. 10, pp. 68-73, 2008.

[7] T. T. H. Nguyen, D. H. Nguyen, B. H. Nguyen, T. N. A. Le, T. M. N. Nguyen, and Q. D. Tran, “Evaluation of antagonistic ability against by Colletotrichum fructicola CL5 causing anthracnose disease on chilli by β-1,3-glucanase producing Bacillus spp.,”Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, vol .133, no. 3A, pp. 49-60, 2024.

[8] T. L. Nguyen, N. H. Nguyen, L. M. Nguyen, and T. P. Nguyen, “Isolation and Selection of Antagonistic Bacteria Against Alternaria alternata Causing Leaf Spot Disease on Cucumber,” Vietnam Journal of Agricultural Sciences, vol. 22, no. 2, pp. 241-251, 2024.

[9] N. F. G. Vanegas, S. M. M. Moreno, B. E. P. Hurtado, J. G. M. Afanador, N. C. Aguirre, and G. M. R. Franco, “Antagonism of plant growth promoting rhizobacteria against the causal agent of the vascular wilting of tomato,” Colombian Journal of Biotechnology, vol. 22, no. 2, pp. 35-43, 2020

[10] J. H. Han, H. Shim, J. H. Shin, and K. S. Kim, “Antagonistic activities of Bacillus spp. strains isolated from tidal flat sediment towards anthracnose pathogens Colletotrichum acutatum and C. gloeosporioides in South Korea,” The Plant Pathology Journal, vol. 31, no. 2, pp. 165-175, 2015.

[11] K. R. Kini, N. S. Vasanthi, S. Umesh-Kumar, and H. S. Shetty, “Purification and properties of a major isoform of β-1,3-glucanase from pearl millet seedlings,” Plant Science, vol. 150, no. 2, pp. 139-145, 2000.

[12] A. Khalid, M. Ye, C. Wei, B. Dai, R. Yang, S. Huang, and Z. Wang, “Production of β-glucanase and protease from Bacillus velezensis strain isolated from the manure of piglets,” Preparative Biochemistry & Biotechnology, vol. 51, no. 5, pp. 497-510, 2021.

[13] M. G. Ramırez, L. R. Avelizapa, N. R. Avelizapa, and R. C. Camarillo, “Colloidal chitin stained with Remazol Brilliant Blue R®, a useful substrate to select chitinolytic microorganisms and to evaluate chitinases,” Journal of Microbiological Methods, vol. 56, no. 2, pp. 213-219, 2004.

[14] B. Essghaier, M. Zouaoui, A. Najjari, and N. Sadfi, “Potentialities and characterization of an antifungal chitinase produced by a halotolerant Bacillus licheniformis,Current Microbiology, vol. 78, pp. 513-521, 2021.

[15] C. E. McDonald, and L. L. Chen, “The Lowry modification of the Folin reagent for determination of proteinase activity,” Analytical Biochemistry, vol. 10, no. 1, pp. 175-177, 1965.

[16] J. Zhou, M. A. Bruns, and J. M. Tiedje, “DNA recovery from soils of diverse composition,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 62, no. 2, pp. 316-322, 1996.

[17] H. Sano, A. Wakui, M. Kawachi, J. Washio, Y. Abiko, G. Mayanagi, K. Yamaki, K. Tanaka, N. Takahashi, and T. Sato, “Profiling system of oral microbiota utilizing polymerase chain reaction-restriction fragment length polymorphism analysis,” Journal of Oral Biosciences, vol. 63, no. 3, pp. 292-297, 2021.

[18] M. N. Nurnadirah, K. C. M. R. Neni, and M. Y. N. Yuziah, “Evaluation of antifungal activity of antagonistic bacteria against butt rot disease pathogen of pineapple,” Walailak Journal of Science and Technology (WJST), vol. 15, no. 4, pp. 283-293, 2018.

[19] G. Priya, A. Gupta, M. Gopal, R. ChandraMohanan, L. Thomas, and G. V. Thomas, “In vitro antagonism of rhizospheric fluorescent pseudomonads of coconut against Ganoderma applanatum and Thielaviopsis paradoxa, fungal pathogens of coconut,” Journal of Planntation Crop, vol. 40, no. 2, pp. 75-81, 2012.

[20] L. F. Zepeda-Giraud, D. R. Olicón-Hernández, J. P. Pardo, M. G. A. Villanueva, and G. Guerra-Sánchez, “Biological Control of Thielaviopsis paradoxa and Colletotrichum gloeosporioides by the Extracellular Enzymes of Wickerhamomyces anomalus,” Agriculture, vol. 10, no. 8, 2020, Art. no. 325.

[21] R. Gordon, W. Haynes, C. Pang, and N. Smith, The Genus Bacillus, Washington, DC: U.S. Department of Agriculture, 1973.

[22] N. E. Welker and L. L. Campbell, "Unrelatedness of Bacillus amyloliquefaciens and Bacillus subtilis," Journal of Bacteriology, vol. 94, no. 4, pp. 1124-1130, 1967.

[23] L. Yi, G. Ma, and C. Xiao, “Inhibition effect and screening of antagonistic endophytic bacteria against Thielaviopsis basicola,” Microbiology China, vol. 39, no. 10, pp. 1464-1470, 2012.

[24] L. Yi, C. G. Xiao, and G. H. Ma, “Screening of antagonistic Bacillus spp. against Thielaviopsis basicola,” Acta Phytopathologica Sinica, vol. 41, no. 3, pp. 333-336, 2011.

[25] S. A. Alamri, “Enhancing the efficiency of the bioagent Bacillus subtilis JF419701 against soil-borne phytopathogens by increasing the productivity of fungal cell wall degrading enzymes,” Archives of Phytopathology and Plant Protection, vol. 48, no. 2, pp. 159-170, 2015.

[26] A. Abdelmoteleb, R. Troncoso-Rojas, T. Gonzalez-Soto, and D. González-Mendoza, “Antifungical activity of autochthonous Bacillus subtilis isolated from Prosopis juliflora against phytopathogenic fungi,” Mycobiology, vol. 45, no. 4, pp. 385-391, 2017.

[27] V. Karačić, D. Miljaković, J. Marinković, M. Ignjatov, D. Milošević, G. Tamindžić, and M. Ivanović, “Bacillus species: Excellent biocontrol agents against tomato diseases,” Microorganisms, vol. 12, no. 3, 2024, Art. no, 457.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11205

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved