KHẢO SÁT HỢP CHẤT THỨ CẤP TRONG THỨC ĂN CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS) Ở KHU VỰC KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 28/10/24                Ngày hoàn thiện: 06/02/25                Ngày đăng: 07/02/25Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu hái 26 bộ phận mà Voọc mũi hếch ăn từ 23 cây thức ăn của chúng và tách chiết cao thô bằng methanol để khảo sát một số hợp chất thứ cấp tại khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, coumarin không có mặt trong 26 cao chiết này. Flavonoid có trong 26 cao chiết, cao nhất trong quả xanh của Trai lý (Garcinia fagraeoides) có hàm lượng là 35,87 ± 1,24 mg QE/g, thấp nhất ở cuống lá của Dây giom (Melodinus tournieri) là 1,49 ± 0,11 mg QE/g. Alkaloid có mặt trong 10 cao chiết (chiếm 38,46%), trong đó hàm lượng cao nhất ở lá non của Sếu (Centis philippense) là 3,46 ± 0,24% và thấp nhất ở cuống lá của Gội ít hạt (Dysoxylum alliaceum) là 1,30 ± 0,06%. Saponin có trong 26 cao chiết, hàm lượng cao nhất ở quả xanh của Trai lý (Garcinia fagraeoides) là 117,04 ± 2,41 mg AE/g và thấp nhất ở cuống lá của Gội ít hạt (Dysoxylum alliaceum) là 6,14 ± 0,39 mg AE/g. Với những kết quả bước đầu về một số hợp chất thứ cấp trong thức ăn của Voọc mũi hếch sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như hiểu rõ hơn về sự lựa chọn thức ăn của Voọc mũi hếch và tiềm năng các loài thực vật ở khu vực Khau Ca.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] D. H. Janzen, “Complications in interpreting the chemical defenses of trees against tropical arboreal plant-eating vertebrates,” In: Montgomery GG, editor. The ecology of arboreal folivores. Washington, DC: Smithsonian Institution Press, 1978, pp. 73-84.
[2] M. A. Huffman, “Current evidence for self-medication in primates: a multidisciplinary perspective”, Yearbook of Physical Anthropology, vol. 40, pp. 171-200, 1997.
[3] M. A. Huffman, “Self-medicative behavior in the African Great Apes-an evolutionary perspective into the origins of human traditional medicine,” BioScience, vol. 51, pp. 651-661, 2001.
[4] M. A. Huffman, “Animal self-medication and ethnomedicine: exploration and exploitation of the medicinal properties of plants,” Proc Nutr Soc., vol. 62, pp. 371-381, 2003.
[5] M. A. Huffman and S. K. Vitazkova, “Primates, Plants, and Parasites: The Evolution of Animal Self-Medication and Ethnomedicine,” Ethnopharmacology. ©Encyclopedia of Life Support Systems (EOLSS), vol. 2, pp. 183-201, 2014.
[6] M. Jisaka, H. Ohigashi, T. Takagaki, T. Nozaki, T. Tada, M. Hirota, R. Irie, M. A. Huffman, T. Nishida, M. Kajie, and K. Koshimizu, “Bitter steroid glucosides, vernoniosides A1, A2 and A3, and related B1 from a possible medicinal plant, Vernonia amygdalina, used by wild chimpanzees,” Tetrahedron, vol. 48, pp. 625-632, 1992.
[7] K. Koshimizu, H. Ohigashi, M. A. Huffman, T. Nishida, and H. Takasaki, “Physiological activities and the active constituents of potentially medicinal plants used by wild chimpanzees of the Mahale Mountains, Tanzania,” Int J Primatol, vol. 14, pp. 345-356, 1993.
[8] R. W. Wrangham and P. G. Waterman, “Condensed tannins in fruits eaten by chimpanzees,” Biotropica, vol. 15, pp. 217-222, 1983.
[9] R. W. Wrangham and J. Goodall, “Chimpanzee use of medicinal leaves”, in: Heltne PG, Marquardt LA, Eds., Understanding chimpanzees. Cambridge, MA: Harvard, 1989, pp. 22-37, 1989.
[10] M. J. Balick and P. A. Cox, Plants, people, and culture, New York: Scientific American Library, W. H. Freeman and Company, 1996.
[11] C. Engel, Wild Health. Boston: Houghton Mifflin, 2002.
[12] Ministry of Science and Technology, Vietnamese Academy of Science and Technology, Vietnam Red Data Book - Part I. Animals, Science and Technology Publishing House, Hanoi, 2007, pp. 40-67.
[13] R. A. Mittermeier, K. E. Reuter, A. B. Rylands, L. Jerusalinsky, C. Schwitzer, K. B. Strier, J. Ratsimbazafy, and T. Humle, Primates in Peril the World’s 25 Most Endangered Primates 2022- 2023, IUCN SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Re:wild, 2022.
[14] K. Q. Le, B. Rawson, M. D. Hoang, T. Nadler, H. H. Covert, and A. Ang, Rhinopithecus avunculus, The IUCN Red List of Threatened Species, 2020, e.T19594A17944213.
[15] Fauna & Flora, “Conserving the critically endangered Tonkin snub-nosed monkey in Vietnam,” 2024. [Online]. Available: https://www.fauna-flora.org/projects/conserving-tonkin-snub-nosed-monkey-vietnam/. [Accessed Sept. 10, 2024].
[16] T. L. A. Nguyen (Editor), X. D. Nguyen, X. H. Nguyen, and A. D. Nguyen, Nutritional Ecology of the Tonkin Snub-nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Ha Giang Province, Vietnam. Hanoi National University Press, 2017 (in Vietnamese).
[17] D. Cousins and M. A. Huffman, “Medicinal properties in the diet of gorillas: an ethno-pharmacological evaluation,” African study monographs, vol. 23, no. 2, pp. 65-89, 2002.
[18] V. Carrai, S. M. Borgognini-Tarli, M. A. Huffman, and M. Bardi, “Increase in tannin consumption by sifaka (Propithecus verreauxi verreauxi) females during the birth season: a case for self-medication in prosimians?” Primates, vol. 44, no. 1, pp. 61-66, 2003.
[19] S. Krief, C. M. Hladik, and C. Haxaire, “Ethnomedicinal and bioactive properties of plants ingested by wild chimpanzees in Uganda,” Journal of Ethnopharmacology, vol. 101, no. 1, pp. 1-15, 2005.
[20] T. L. A. Nguyen, “Medicinal plants in the diet of Tonkin Snub-nosed Monkey Rhinopithecus avunculus in Khau Ca species and habitat conservation area, Ha Giang Province,” Journal of Biology, vol. 41(2se1&2se2), pp. 189-195, 2019.
[21] T. H. P. Vu and T. L. A. Nguyen, “Diversity evaluation of medicinal plants in the diet of the Tonkin Snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Tung Ba commune, Vi Xuyen district, Ha Giang province,” Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology, vol. 10, no. 119, pp. 41-46, 2020.
[22] T. L. H. Dinh, T. P. Nguyen, T. T. H. Le, N. H. Trinh, B. T. Dau, and N .T. Nguyen, “Determining the coumarin and assessing the anti-bacterial activity of the extractive solution from some medicinal plants by Muong ethnic group based on the local people experience in Nho Quan, Ninh Binh province,” Can Tho University Science Journal, vol. 24b, pp. 140-146, 2012.
[23] S. Fattahi, E. Zabihi, Z. Abedian, R. Pourbagher, A. M. Ardekani, A. Mostafazadeh, and H. Akhavan-Niaki, “Total Phenolic and Flavonoid Contents of Aqueous Extract of Stinging Nettle and In Vitro Antiproliferative Effect on Hela and BT-474 Cell Lines,” International Journal of Molecular and Cellular Medicine, vol. 3, no. 2, pp. 102-107, 2014.
[24] V. A. Le, E. P. Sophie, H. M. Nguyen, and D. R. Paul, “Improving the Vanillin-Sulphuric Acid Method for Quantifying Total Saponins,” Technologies, vol. 6, no. 3, p. 84, 2018.
[25] Ministry of Health, V Vietnam Pharmacopoeia. Medical Publishing House, 2017.
[26] Hanoi University of Pharmacy, Department of medicinal materials, Lectures on medicinal materials, vol. 1, 2, Medical Publishing House, 2002.
[27] Q. K. Pham, Textbook of biologically active natural compounds. Vietnam Education Publishing House, 2011.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11415
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu