HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HÓA IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ DÂY QUAI BỊ (TETRASTIGMA STRUMARIUM) Ở VIỆT NAM | Hưng | TNU Journal of Science and Technology

HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HÓA IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ DÂY QUAI BỊ (TETRASTIGMA STRUMARIUM) Ở VIỆT NAM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/11/24                Ngày hoàn thiện: 06/02/25                Ngày đăng: 07/02/25

Các tác giả

1. Đinh Duy Hưng, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2. Phan Thị Kim Thư, Trường Đại học Tây Nguyên
3. Ngũ Trường Nhân, Trường Đại học Tây Nguyên
4. Đàm Thị Bích Hạnh, Trường Đại học Tây Nguyên
5. Vũ Thị Thu Lê Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
6. Vũ Thành Đạt, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
7. Phạm Thị Thủy, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Nghiên cứu Sinh học Ứng dụng
8. Đỗ Tiến Lâm, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
9. Phan Tứ Quý, Trường Đại học Tây Nguyên

Tóm tắt


Dây quai bị (Tetrastigma strumarium) được sử dụng phổ biến trong dân gian chữa nhức đầu, sốt, viêm, quai bị, mụn nhọt,… Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng viêm thông qua khả năng ức chế sản sinh NO trên đại thực bào RAW264.7 và chống oxi hóa theo phương pháp DPPH của cao chiết tổng (TS); các cao chiết phân đoạn: n-hexane (TSH), ethyl acetate (TSE) và methanol (TSM) từ thân lá Dây quai bị (Tetrastigma strumarium) ở Việt Nam như sau: Cao tổng (TS) thể hiện hoạt tính kháng viêm và chống oxi hóa in vitro tốt với lần lượt giá trị SC50 là 35,11 µg/mL và với IC50 là 21,3 µg/mL. Đối với các cao chiết phân đoạn, cao ethyl acetate (TSE) thể hiện hoạt tính kháng viêm và chống oxi hóa in vitro tốt nhất với lần lượt giá trị IC50 là 9,6 µg/mL và SC50 là 21,7 µg/mL. Các phân đoạn còn lại thể hiện hoạt tính ở mức trung bình và yếu. Các kết quả trên định hướng cho nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học và hoạt tính kháng viêm, chống oxi hóa trong tương lai.

Từ khóa


Tetrastigma; Tetrastigma strumarium; Kháng viêm; Chống oxi hóa; Ức chế sản sinh NO

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. C. Nguyen, “Addition of Tetrastigma hookeri (Laws.) Planch. (Vitaceae Juss.) to the Flora of Vietnam,” Journal of Biology, vol. 31, no. 3, pp. 58-60, 2009.

[2] H. H. Nguyen, Vitaceae Juss. Family, Checklist of Plant Species in Vietnam, Agricultural Publishing House, vol. 2, 2004, pp. 1152-1158.

[3] D. A. T. Phan, Q. L. Tran, and M. T. T. Nguyen, “Some compounds from stem of tetrastigma erubescens planch. (vitateae),” Journal of Engineering Technology and Education, vol. 9, pp. 54-57, 2013.

[4] Q. D. Pan, Y. Y. Xiong, W. D. Chen, Q. H. Du, and Q. Y. Meng, “Antioxidant activity of different polarity chemical constituents from Tetrastigma planicaule,” Chinese Journal of Experimental Medical Formulae, vol. 19, no. 1, pp. 232-235, 2013.

[5] P. F. Jin, S. Xu, H. Hui, H. Q. Duan, C. Zhao, and S. A. Tang, “A new polyunsaturated lipid from Tetrastigma hemsleyanum,” Chemistry of Natural Compounds, vol. 54, pp. 429-431, 2018.

[6] F. Zhao, I. Morita, S. I. Murota, and X. S. Yao, “Anti-inflammatory activities of Phyllanthus emblica and Betula alnoides through transcription factor NF-κB pathway,” Hemo Yixuexiong Mushroom, vol. 16, pp. 155-162, 1999.

[7] P. Li, W. W. Ji, and X. Peng, “Study on the Trifolium extract in anti-ANIT-induced liver injury in mice,” China Modern Doctor, vol. 56, no. 30, pp. 38-41, 2018.

[8] Y. J. Jiang, X. L. Wang, M. Zhong, J. D. Xia, and Y. L. Mo, “Effects of Tetrastigma hemsleyanum water extract on tumor necrosis factor alpha and interleukin-1 beta in chronic obstructive pulmonary disease,” Asia-Pacific Traditional Medicine, vol. 14, no. 6, pp. 13-15, 2018.

[9] D. D. Liu, G. Cao, Q. Zhang, Y. L. Ye, L. K. Han, and W. H. Ge, “Inhibition effect of flavonoids from Radix Tetrastigmae on acute lung injury of aged mice through p38MAPK and NF-κB pathway,” Chinese Pharmacological Bulletin, vol. 31, no. 12, pp. 1725-1729, 2015.

[10] D. D. Wang, R. Gao, and B. Yan, “Experimental study on the effects of Radix Tetrastigmae on respiratory syncytial virus,” Natural Product Research and Development, vol. 31, no. 6, pp. 1070-1074, 2019.

[11] X. Z. Yang and J. Wu, “A study of anti-HBV activity of extract of Radix Tetrastigmae,” Journal of Nanjing University of Traditional Chinese Medicine, vol. 25, no. 4, pp. 294-296, 2009.

[12] Q. Chu, W. Chen, R. Jia, X. Ye, Y. Li, and Y. Liu, “Tetrastigma hemsleyanum leaves extract against acrylamide-induced toxicity in HepG2 cells and Caenorhabditis elegans,” Journal of Hazardous Materials, vol. 393, 2020, Art. no. 122364.

[13] J. T. Liu, “Discovery of antiviral drugs from Tetrastigma hemsleyanum Diels et Gilg and study on its mechanism,” PhD thesis, Shandong University of Traditional Chinese Medicine, 2019.

[14] S. Lin, L. R. Zhong, and K. M. Wei, “Apoptosis-inducing effect of ethyl acetate extracts of Sanyeqing (Tetrastigma hemsleyanum) on colorectal cancer cell HT29 subcutaneous transplanted tumor,” Chinese Journal of Traditional Medical Science and Technology, vol. 23, no. 5, pp. 542-545, 2016.

[15] Q. Q. Zhang and Z. Q. Feng, “Effect of flavonoid extract from Radix Tetrastigmae on PGE2 and COX-2 in spleen mononuclear cells of Lewis lung carcinoma mice,” Zhejiang Journal of Integrated Traditional Chinese and Western Medicine, vol. 27, no. 10, pp. 842-845, 2019.

[16] A. H. Nguyen, Q. H. Nguyen, T. M. T. Ha, C. T. Quan, V. L. Quach, N. L. Nguyen, and T. T. L. Vu, “Chemical composition and in vitro anti-inflammatory activity of Pouzolzia zeylanica in Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 229, no. 01, pp. 113-119, 2024.

[17] V. H. Dao, T. N. H. Dang, T. T. D. Tran, T. H. Pham, and T. T. L. Vu, “Antioxidant and cytotoxic activities of Millettia dielsiana in Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 227, no. 08, pp. 558-564, 2022.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11566

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved