ÁP DỤNG KHẢ NĂNG GHI CHÚ NHẰM HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM THỨ NHẤT NÂNG CAO KỸ NĂNG TIẾP NHẬN TIẾNG ANH | Đào | TNU Journal of Science and Technology

ÁP DỤNG KHẢ NĂNG GHI CHÚ NHẰM HỖ TRỢ SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM THỨ NHẤT NÂNG CAO KỸ NĂNG TIẾP NHẬN TIẾNG ANH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 11/12/24                Ngày hoàn thiện: 27/03/25                Ngày đăng: 28/03/25

Các tác giả

1. Nguyễn Hạnh Đào Email to author, Khoa Ngoại ngữ - Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Văn Hải Đăng, Khoa Ngoại ngữ - Đại học Bách khoa Hà Nội

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm mục đích phát hiện cách sinh viên năm thứ nhất ngành Ngôn ngữ Anh tại một trường đại học ở Việt Nam có thể sử dụng kỹ năng ghi chú để cải thiện kỹ năng nghe và đọc tiếng Anh. Để đạt được mục tiêu, nhóm nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ bài phỏng vấn ba sinh viên. Việc phân tích dữ liệu phỏng vấn được thực hiện dựa vào phương pháp mã hóa theo chủ đề. Ba chủ đề gồm: (i) các kỹ năng dùng để ghi chú tài liệu tiếng Anh; (ii) áp dụng kỹ năng ghi chú nhằm cải thiện khả năng đọc và viết tiếng Anh; và (iii) các lợi ích thu được từ việc áp dụng này. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy ba sinh viên trong nghiên cứu tình huống này đã sử dụng một số kỹ năng ghi chú nhất định nhằm nâng cao kỹ năng nghe và đọc tiếng Anh và họ đã dùng một vài cách để đạt được sự tiến bộ này. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất một số gợi ý cho các nhà giáo dục, người học và các đối tượng liên quan khác.

Từ khóa


Kỹ năng ghi chú; Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ; Kỹ năng chi tiết; Phương pháp nghiên cứu tình huống; Phương pháp phân tích dữ liệu dựa vào mã hóa chủ đề

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] G. A. L. Ho, “Understanding good language learners of Vietnamese as a foreign language,” Electronic Journal of Foreign Language Teaching, vol. 8, no. 2, pp. 385-398, 2011.

[2] F. Boch and A. Piolat, “Note taking and learning: A summary of research,” The WAC Journal, vol. 16, no. 1, pp. 101-113, 2005.

[3] K. Kotorowicz-Jasińska, Improving Academic Listening and Note-Taking Skills (Sounds – Meaning – Communication). Peter Lang Publishing, 2020, doi: 10.3726/b17026.

[4] S. Cojean and M. Grand, “Note-Taking by University Students on Paper or a Computer: Strategies during Initial Note-Taking and Revision,” British Journal of Educational Psychology, vol. 94, no. 2, pp. 557-570, 2024.

[5] T. T. M. Tran and T.T. Dang, “Unpacking Vietnamese L2 students’ motivation for and engagement in language learning,” Journal of Southeast Asian Language Teaching, vol. 10, pp. 45-60, 2014.

[6] H. Özçakmak, “Impact of note taking during reading and during listening on comprehension,” Educational Research and Reviews, vol. 14, no. 16, pp. 580-589, 2019.

[7] H. Roessingh, “The benefits of note-taking by hand,” Journal of Educational Psychology, vol. 112, no. 3, pp. 456-467, 2020, doi: 10.1037/edu0000376.

[8] L. H. Phan, D. Bao, and J. Windle, Vietnamese language, education and change in and outside Vietnam, Springer, 2023, doi: 10.1007/978-981-99-9093-1.

[9] A. Piolat, T. Olive, and R. Kellogg, “Cognitive effort during note-taking,” Applied Cognitive Psychology, vol. 19, no. 3, pp. 291-312, 2005.

[10] W. Pauk and R. J. Owens, How to study in college (10th ed.), Cengage Learning, 2013.

[11] Z. Jin and S. Webb, “The effectiveness of note taking through exposure to L2 input: A meta-analysis,” Studies in Second Language Acquisition, vol. 46, no. 2, pp. 404-426, 2023, doi: 10.1017/S0272263123000529.

[12] K. A. Kiewra, “Providing the instructor's notes: An effective addition to student notetaking,” Educational Psychologist, vol. 20, no. 1, pp. 33-39, 1985, doi: 10.1207/s15326985ep2001_5.

[13] T. Makany, J. Kemp, and I. E. Dror, “Optimizing the use of note-taking as an external cognitive aid for increasing learning,” British Journal of Educational Technology, vol. 40, no. 4, pp. 619-635, 2009, doi: 10.1111/j.1467-8535.2008.00906. x.

[14] P. A. Mueller and D. M. Oppenheimer, "The pen is mightier than the keyboard: Advantages of longhand over laptop note taking,” Psychological Science, vol. 25, no. 6, pp. 1159-1168, 2014, doi: 10.1177/0956797614524581.

[15] D. C. Bui, J. Myerson, and S. Hale, "Note-taking with computers: Exploring alternative strategies for improved recall,” Journal of Educational Psychology, vol. 105, no. 2, pp. 299-309, 2013, doi: 10.1037/a0030367.

[16] K. Morehead, J. Dunlosky, and K. A. Rawson, “How much mightier is the pen than the keyboard for note-taking? A replication and extension of Mueller and Oppenheimer (2014),” Educational Psychology Review, vol. 31, no. 3, pp. 753-780, 2019, doi: 10.1007/s10648-019-09468-2.

[17] M. Rahmani and B. Sadeghi, “The effect of note-taking strategies instruction on Iranian EFL learners' listening comprehension,” Journal of Language and Translation, vol. 10, no. 1, pp. 1-12, 2020.

[18] R. K. Yin, Case Study Research and Applications: Design and Methods (6th ed.), SAGE Publications, 2018.

[19] J. W. Creswell and C. N. Poth, Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Approaches (4th ed.), SAGE Publications, 2018.

[20] J. P. Gee, An Introduction to Discourse Analysis: Theory and Method (4th ed.). 2014. Routledge.

[21] A. Nguyen, H. N. Ngo, Y. Hong, B. Dang, and B. P. T. Nguyen, “Ethical principles for artificial intelligence in education,” Educational Information Technology, vol. 28, pp. 4221-4241, 2022.

[22] H. Lawhaishy, “Effective note-taking strategies and their impact on receptive skills,” Journal of Language Instruction, vol. 15, no. 2, pp. 123-135, 2023.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11677

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved