ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO CHIẾT TỪ LÁ BƠ BOOTH THU TẠI ĐẮK LẮK
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 26/12/24                Ngày hoàn thiện: 17/02/25                Ngày đăng: 19/02/25Tóm tắt
Cây bơ là một trong những loại cây nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao và cây bơ có nguồn gốc từ Mexico và châu Mỹ. Trong quả bơ chứa nhiều các hợp chất, vitamin có lợi cho sức khỏe, còn trong lá bơ chứa nhiều các hợp chất flavonoid và phenol có khả năng kháng lại vi khuẩn Helicobacter pylori gây bệnh viêm loét dạ dày. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cây bơ khá lớn và việc tận dụng được nguồn nguyên liệu lá bơ này sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế của cây bơ. Nghiên cứu này thực hiện đánh giá một số điều kiện tối ưu trong quá trình chiết xuất cao chiết từ lá bơ Booth lấy tại Đắk Lắk. Kết quả thu được là cao chiết xuất từ lá bơ cho kết quả tốt nhất với dung môi ethanol, tỷ lệ dung môi với bột lá là (10:1), nhiệt độ gia nhiệt tối ưu phù hợp nhất là 60 oC và thời gian gia nhiệt phù hợp nhất là 120 phút. Hàm lượng hoạt chất kháng vi khuẩn Helicobacter pylori tương đương 21,87 và 23,49 mg/mL amoxicillin. Những kết quả này là tiền đề để xây dựng nên quy trình chiết xuất lá bơ Booth. Các kết quả thu được góp phần chứng minh tiềm năng ứng dụng cao chiết lá bơ để hỗ trợ cho bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] M .J. Balunas and A. D. Kinghorn, "Drug discovery from medicinal plants," Life Sciences, vol. 78, no. 5, pp. 431-441, 2005.
[2] G. M. Cragg and D. J. Newman, "International collaboration in drug discovery and development from natural sources," Pure and Applied Chemistry, vol. 77, no. 11, pp. 1923-1942, 2005.
[3] C. Castro-López, I. Bautista-Hernández, M. D. González-Hernández, G. C. Martínez-Ávila, R. Rojas, A. Gutiérrez-Díez, N. Medina-Herrera, and V. E. Aguirre-Arzola, "Polyphenolic profile and antioxidant activity of leaf purified hydroalcoholic extracts from seven Mexican Persea americana cultivars," Molecules, vol. 24, no. 1, 2019, Art. no. 173.
[4] A. Féliz-Jiménez and R. Sanchez-Rosario, "Bioactive compounds, composition and potential applications of avocado agro-industrial residues: A review," Applied Sciences, vol. 14, no. 21, 2024, Art. no. 10070.
[5] M. A. Tremocoldi, P. L. Rosalen, M. Franchin, A. P. Massarioli, C. Denny, É. R. Daiuto, J. A. R. Paschoal, P. S. Melo, and S. M. D. Alencar, "Exploration of avocado by-products as natural sources of bioactive compounds," PloS One, vol. 13, no. 2, 2018, Art. no. e0192577.
[6] B. Melgar, M. I. Dias, A. Ciric, M. Sokovic, E. M. Garcia-Castello, A. D. Rodriguez-Lopez,
L. Barros, and I. C. Ferreira, "Bioactive characterization of Persea americana Mill. by-products: A rich source of inherent antioxidants," Industrial Crops and Products, vol. 111, pp. 212-218, 2018.
[7] T. Y. H. Rismayenti, U. H. Hasyim, and W. A. B. W. Hamzah, "The effect of comparative materials and solutions on the levels of avocado leaf extract flavonoids (Persea americana mill)," in the 1st International Conference on Advanced Technology in Chemical Engineering, 2022, pp. 58-63.
[8] M. Yasir, S. Das, and M. Kharya, "The phytochemical and pharmacological profile of Persea americana Mill," Pharmacognosy Reviews, vol. 4, no. 7, pp. 77-84, 2010.
[9] S. Park, Y. H. Nam, I. Rodriguez, J. H. Park, H. J. Kwak, Y. Oh, M. S. Park, K. W. Lee, J. S. Lee, D. H. Kim, Y. H. Park, I. S. Moon, S. Y. Choung, K. W. Jeong, B. N. Hong, T. H. Kang, and S. H. Kim, "Chemical constituents of leaves of Persea americana (avocado) and their protective effects against neomycin-induced hair cell damage," Brazillian Journal of Pharmacognosy, vol. 29, pp. 739-743, 2020.
[10] T. T. T. Do, T. V. Pham, H. T. Nguyen, V. H. Pham, T. T. T. Nguyen, T. L. H. Pham, and B. Y. Pham, "Evaluation of inhibitory effects of Vietnamese medicinal plant extracts on Helicobacter pylori," (in Vietnamese), Journal of Science and Technology Vietnam, vol. 60, no. 7, pp. 23-27, 2018.
[11] T. K. C. Nguyen, T. H. Tran, T. T. H. Pham, and V. C. Pham, "Isolation of antagonistic microorganisms against some plant fungal pathogen and evaluation of their activity in vitro and in vivo," (in Vietnamese), Vietnam Journal of Science and Technology, vol. 52, no. 4, pp. 419-430, 2014.
[12] A. Ogundare and B. Oladejo, "Antibacterial activities of the leaf and bark extract of Persea americana," American Journal of Ethnomedicine, vol. 1, no. 1, pp. 064-071, 2014.
[13] D. Dabas, R. J. Elias, G. R Ziegler, and J. D. Lambert, "In vitro antioxidant and cancer inhibitory activity of a colored avocado seed extract," International Journal of Food Science, vol. 2019, no. 1, 2019, Art. no. 6509421.
[14] B. Rodríguez-Martínez, P. Ferreira-Santos, B. Gullón, J. A. Teixeira, C. M. Botelho, and R. Yáñez, "Exploiting the potential of bioactive molecules extracted by ultrasounds from avocado peels—food and nutraceutical applications," Antioxidants, vol. 10, no. 9, 2021, Art. no. 1475.
[15] B. Rodríguez-Martínez, P. Ferreira-Santos, I. M. Alfonso, S. Martínez, Z. Genisheva, and B. Gullón, "Deep eutectic solvents as a green tool for the extraction of bioactive phenolic compounds from avocado peels," Molecules, vol. 27, no. 19, 2022, Art. no. 6646.
[16] F. T. Yamassaki, L. H. Campestrini, S. F. Zawadzki-Baggio, and J. B. B. Maurer, "Avocado leaves: Influence of drying process, thermal incubation, and storage conditions on preservation of polyphenolic compounds and antioxidant activity," International Journal of Food Properties, vol. 20, no. 2, pp. 2280-2293, 2017.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11773
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu