XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT CÂY THÀNH NGẠNH CRATOXYLUM PRUNIFLORUM (KURZ) KURZ BẰNG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG GHÉP NỐI KHỐI PHỔ TỨ CỰC THỜI GIAN BAY (UPLC-QToF-MS) | Bình | TNU Journal of Science and Technology

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT CÂY THÀNH NGẠNH CRATOXYLUM PRUNIFLORUM (KURZ) KURZ BẰNG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG GHÉP NỐI KHỐI PHỔ TỨ CỰC THỜI GIAN BAY (UPLC-QToF-MS)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/01/25                Ngày hoàn thiện: 27/02/25                Ngày đăng: 27/02/25

Các tác giả

1. Nguyễn Phú Bình, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc
2. Lưu Trần Đức Lương, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc
3. Lương Văn Luyện, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc
4. Ngô Tuấn Vinh Email to author, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc

Tóm tắt


Nghiên cứu này phân tích thành phần hóa học của cây Thành ngạnh bằng phương pháp khối phổ phân giải cao UPLC-QtoF-MS. Kết quả phân tích đã chỉ ra 80 hợp chất trong cây Thành ngạnh thuộc nhiều nhóm chất khác nhau như flavonoid, phenolic, alkaloid và terpenoid. Các hợp chất trong nhóm flavonoid như cyanidin, quercetin và epicatechin gallate là những hợp chất có hoạt tính sinh học điển hình như tác dụng chống ung thư, bảo vệ tim mạch và chống oxy hóa. Dịch chiết cây Thành ngạnh còn chứa các alkaloid như oxazepam, liriodenine và reserpine, với tác dụng an thần, kháng khuẩn và chống ung thư. Bên cạnh đó, ganoderic acid G, HT-2 toxin và maytenin trong nhóm terpenoid đã được nghiên cứu nhiều, với ganoderic acid G có tác dụng điều trị ung thư và bảo vệ các cơ quan, trong khi maytenin cho thấy khả năng kích thích apoptosis ở tế bào ung thư đầu và cổ. Một số hợp chất có khả năng nhuộm mầu như Cyanidin, Quercetin và Epicatechin Gallatem, Delphinidin, Protocatechuic acid và 1,4-Dihydroxyanthraquinone. Nghiên cứu này chỉ ra tiềm năng sử dụng cây Thành ngạnh trong phát triển thuốc và nhuộm màu sinh học.

Từ khóa


Thành ngạnh; UPLC-QToF-MS; Kháng oxi hoá; Hoạt tính kháng ung thư; Hoạt tính kháng khuẩn

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Latifah, O. T. Akbar, A. Irawan, C. R. Kholibrina, and A. Aswandi, “Local wisdom on processing and utilization of geronggang’s oil for daily remedy and healthcare,” IOP Conf. Ser. Earth Environ. Sci., vol. 977, no. 1, p. 012026, Jun. 2022, doi: 10.1088/1755-1315/977/1/012026.

[2] S.-J. Choi, B. H. Tai, N. M. Cuong, Y.-H. Kim, and H.-D. Jang, “Antioxidative and anti-inflammatory effect of quercetin and its glycosides isolated from mampat (Cratoxylum formosum),” Food Sci. Biotechnol., vol. 21, no. 2, pp. 587-595, Apr. 2012, doi: 10.1007/s10068-012-0075-4.

[3] R. Keowkase and N. Weerapreeyakul, “Cratoxylum formosum Extract Protects against Amyloid-Beta Toxicity in a Caenorhabditis elegans Model of Alzheimerʼs Disease,” Planta Med., vol. 82, no. 06, pp. 516-523, Feb. 2016, doi: 10.1055/s-0041-111621.

[4] T. H. Nguyen, Q. H. Nguyen, and T. S. Ninh, “The genus Cratoxylum : traditional use, phytochemistry and pharmacology,” J. Pharm. Pharmacol., vol. 75, no. 10, pp. 1259-1293, Oct. 2023, doi: 10.1093/jpp/rgad074.

[5] J. Xiong, X. H. Liu, V. B. Bui, Z. L. Hong, L. J. Wang, Y. Zhao, H. Fan, G. X. Yang, and J. F. Hu, “Phenolic constituents from the leaves of Cratoxylum formosum ssp. pruniflorum,” Fitoterapia, vol. 94, pp. 114-119, Apr. 2014, doi: 10.1016/j.fitote.2014.02.002.

[6] Y. Song, C. Long, W. Chen, H. Li, H. Zhao, and L. Liu, “Cratoxylum formosum ssp. pruniflorum induces gastric cancer cell apoptosis and pyroptosis through the elevation of ROS and cell cycle arrest,” Cell Biochem. Biophys., vol. 82, no. 3, pp. 2937-2955, Sep. 2024, doi: 10.1007/s12013-024-01408-4.

[7] C. Kaewpiboon, N. Boonnak, N. Yawut, S. Kaowinn, and Y.-H. Chung, “Caged-xanthone from Cratoxylum formosum ssp. pruniflorum inhibits malignant cancer phenotypes in multidrug-resistant human A549 lung cancer cells through down-regulation of NF-κB,” Bioorg. Med. Chem., vol. 27, no. 12, pp. 2368-2375, Jun. 2019, doi: 10.1016/j.bmc.2018.12.042.

[8] C. Kaewpiboon, N. Boonnak, S. Kaowinn, and Y.-H. Chung, “Formoxanthone C, isolated from Cratoxylum formosum ssp. pruniflorum, reverses anticancer drug resistance by inducing both apoptosis and autophagy in human A549 lung cancer cells,” Bioorg. Med. Chem. Lett., vol. 28, no. 4, pp. 820-825, Feb. 2018, doi: 10.1016/j.bmcl.2017.07.066.

[9] N. T. Nguyen, Methods of Plant Research. Hanoi National University, 2007.

[10] V. C. Vo, Dictionary of Vietnamese medical plants. Medical Publishing House, 2012.

[11] F. Galvano L. L. Fauci, G. Lazzarino, V. Fogliano, A. Ritieni, S. Ciappellano, N. C. Battistini, B. Tavazzi, and G. Galvano, “Cyanidins: metabolism and biological properties,” J. Nutr. Biochem., vol. 15, no. 1, pp. 2-11, Jan. 2004, doi: 10.1016/j.jnutbio.2003.07.004.

[12] A. Anand David, R. Arulmoli, and S. Parasuraman, “Overviews of biological importance of quercetin: A bioactive flavonoid,” Pharmacogn. Rev., vol. 10, no. 20, pp. 84-89, 2016, doi: 10.4103/0973-7847.194044.

[13] D. Mokra, M. Joskova, and J. Mokry, “Therapeutic Effects of Green Tea Polyphenol (‒)-Epigallocatechin-3-Gallate (EGCG) in Relation to Molecular Pathways Controlling Inflammation, Oxidative Stress, and Apoptosis,” Int. J. Mol. Sci., vol. 24, no. 1, p. 340, Dec. 2022, doi: 10.3390/ijms24010340.

[14] S. Garattini, “Biochemical and pharmacological properties of oxazepam,” Acta Psychiatr. Scand., vol. 58, no. S274, pp. 9-18, Oct. 1978, doi: 10.1111/j.1600-0447.1978.tb02382.x.

[15] X. Huang, N. Hao, Q. Wang, R. Li, G. Zhang, G. Chen, S. Li, and Z. Che, “Non-food bioactive forest product liriodenine: Sources, chemistry, and bioactivities,” Ind. Crops Prod., vol. 187, Nov. 2022, Art. no. 115447, doi: 10.1016/j.indcrop.2022.115447.

[16] R. Strawbridge, R. R. Javed, J. Cave, S. Jauhar, and A. H. Young, “The effects of reserpine on depression: A systematic review,” J. Psychopharmacol. (Oxf.), vol. 37, no. 3, pp. 248-260, Mar. 2023, doi: 10.1177/02698811221115762.

[17] S. Wang, L. Wang, J. Shangguan, A. Jiang, and A. Ren, “Research Progress on the Biological Activity of Ganoderic Acids in Ganoderma lucidum over the Last Five Years,” Life, vol. 14, no. 10, Oct. 2024, Art. no. 1339, doi: 10.3390/life14101339.

[18] J. Meneely, B. Greer, O. Kolawole, and C. Elliott, “T-2 and HT-2 Toxins: Toxicity, Occurrence and Analysis: A Review,” Toxins, vol. 15, no. 8, Jul. 2023, Art. no. 481, doi: 10.3390/toxins15080481.

[19] C. Hernandes, L. Miguita, R. O. Sales, E.P. Silva, P. O. R. Mendonça, B. L. Silva, M. F. G. Klingbeil, M. B. Mathor, E. B. Rangel, L. C. Marti, J. D. S. Coppede, F. D. Nunes, A. M. S. Pereira, and P. Severino, “Anticancer Activities of the Quinone-Methide Triterpenes Maytenin and 22-β-hydroxymaytenin Obtained from Cultivated Maytenus ilicifolia Roots Associated with Down-Regulation of miRNA-27a and miR-20a/miR-17-5p,” Molecules, vol. 25, no. 3, Feb. 2020, Art. no. 760, doi: 10.3390/molecules25030760.

[20] Y. Tang, Z. Zhang, S. Yang, G. J. Smith, and L. Liu, “Diatomite encapsulated AgNPs as novel hair dye cosmetics: Preparation, performance, and toxicity,” Colloids Surf. B Biointerfaces, vol. 200, Apr. 2021, Art. no. 111599, doi: 10.1016/j.colsurfb.2021.111599.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11934

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved