ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DIGITAL TWIN MÔ PHỎNG THỰC ẢO CƠ CẤU SONG SONG ĐỒNG TRỤC DẠNG HÌNH CẦU | Nó | TNU Journal of Science and Technology

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DIGITAL TWIN MÔ PHỎNG THỰC ẢO CƠ CẤU SONG SONG ĐỒNG TRỤC DẠNG HÌNH CẦU

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/02/25                Ngày hoàn thiện: 27/02/25                Ngày đăng: 27/02/25

Các tác giả

1. Nguyễn Tấn Nó, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
2. Nguyễn Huy Thảo Anh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
3. Đào Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
4. Mai Nhật Thiên Email to author, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

Tóm tắt


Bài báo trình bày một phương pháp mô phỏng thời gian thực ứng dụng công nghệ Digital twin trong mô phỏng cơ cấu song song đồng trục dạng hình cầu. Trong đó, mô hình động học, mô hình toán động lực học thuần và động lực nghịch của cơ cấu song song hình cầu. Bên cạnh đó, mô hình ảo được thiết kế với sự trợ giúp máy tính thông qua phần mềm SOLIDWORKS kết nối giao tiếp điều khiển ảo với phần mềm MATLAB/Simscape Multibody được trình bày chi tiết trong bài báo. Kết quả nghiên cứu đã mô phỏng các góc Roll-Pitch-Yaw của mặt phẳng công tác robot tương ứng với các góc xoay các khớp đầu vào tương ứng với 16 động tác có kết quả các góc thay đổi từ 00 đến 300. Ngoài ra, kết quả thực nghiệm đồng bộ với nhau ở những thời điểm đầu của mô hình thực nghiệm in 3 chiều và mô hình mô phỏng tại giây thứ 12 có độ trễ giữa góc Picth. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm có độ lệch lớn nhất (MSEroll = 3,50; MSEpitch = 6,50; MSEyaw = 6,030) trong khoảng giây thứ 16 đến 32 giây. Nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng thực ảo cho robot song song dạng cầu đạt độ đồng bộ cao với chi phí phù hợp nhất. Hơn thế nữa, kết quả nghiên cứu này hướng đến lĩnh vực công nghệ ô tô, công nghệ tên lửa và tàu ngầm. 


Từ khóa


Cơ cấu đồng trục hình cầu; Digital Twin; Mô hình hóa robot; Simscape Multibody; Mô phỏng thời gian thực

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] C. Liu, G. H. Cao, and Y. Y. Qu, “Workspace Analysis of Delta Robot Based on Forward Kinematics Solution,” 3rd IEEE International Conference on Robotics and Automation Sciences, 2019, pp. 1-5, doi: 10.1109/ICRAS.2019.8808987.

[2] F. Covaciu and L.-N. Covaciu, “Control and Actuation of A Parallel Robot With Three Degrees Of Freedom,” Applied Mathematics, Mechanics, and Engineering, Technical University Of Cluj-Napoca, vol. 65, no. 1, pp. 37-42, 2022.

[3] D. Adamenko, S. Kunnen, R. Pluhnau, A. Loibl, and A. Nagarajah, “Review and comparison of the methods of designing the Digital Twin,” Procedia CIRP, vol. 91, pp. 27-32, 2020.

[4] F. Tao, B. Xiao, Q. Qi, J. Cheng, and P. Ji, “Digitak twin modeling,” Journal of Manufacturing Systems, vol. 64, pp. 371-389, 2022.

[5] M. Singh, E. Fuenmayor, E. P. Hinchy, Y. Qiao, N. Murray, and D. Devine, “Digital Twin: Origin to Future,” Appl. Syst. Innov., vol. 4, no. 36, pp. 1-19, 2021.

[6] I. Errandonea, S. Beltrán, and S. Arrizabalaga, “Digital Twin for maintenance: A literature review,” Computers in Industry, vol. 123, 2020, doi: 10.1016/j.compind.2020.103316.

[7] W. Jia, W. Wang, and Z. Zhang, “From simple digital twin to complex digital twin,” Advanced Engineering Informatics, vol. 53, 2022, doi: 10.1016/j.aei.2022.101706.

[8] M. I. Saputra, S. R. Sulistiyanti, S. Purwiyanti, and U. Murdika, "Design of Prototype Measuring Motor Vehicles Velocity Using Hall Effect Sensor Series A-1302 based On Arduino Mega2560," 2nd International Conference on Industrial Electrical and Electronics (ICIEE), Lombok, Indonesia, 2020, pp. 66-69.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.12058

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved