NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VỀ VIỆC SỬ DỤNG NỀN TẢNG XÃ HỘI ĐỂ HỌC TIẾNG ANH: TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM | Hà | TNU Journal of Science and Technology

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ANH VỀ VIỆC SỬ DỤNG NỀN TẢNG XÃ HỘI ĐỂ HỌC TIẾNG ANH: TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/03/25                Ngày hoàn thiện: 31/03/25                Ngày đăng: 31/03/25

Các tác giả

1. Nguyễn Đình Như Hà Email to author, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2. Trần Tuyến, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
3. Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM
4. Ngô Phan Lan Dung, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

Tóm tắt


Hiện nay, một số lượng đáng kể sinh viên sử dụng mạng xã hội không chỉ để giao tiếp và giải trí mà còn cho mục đích học tập. Thông tin liên quan đến tiếng Anh là một trong những nội dung mà sinh viên thường xuyên tìm kiếm trên mạng xã hội, vì họ sử dụng nền tảng này để học nhiều môn học khác nhau. Các nền tảng mạng xã hội cung cấp một nguồn tài liệu tiếng Anh phong phú, giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận và trau dồi kỹ năng ngôn ngữ. Mục đích của nghiên cứu này là xác định nhận thức của sinh viên về việc sử dụng mạng xã hội nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh. Đối tượng tham gia nghiên cứu gồm 150 sinh viên không chuyên Anh tại Trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các công cụ định tính và định lượng để thu thập dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng mạng xã hội trong học tiếng Anh mang lại hiệu quả, đặc biệt trong việc tương tác và giao tiếp, tìm kiếm tài nguyên học tập cần thiết, cũng như gia tăng động lực học tiếng Anh. Dựa trên các phát hiện của nghiên cứu, một số khuyến nghị đã được đề xuất nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về việc sử dụng nền tảng mạng xã hội trong học tập tiếng Anh.

Từ khóa


Nhận thức; Nền tảng xã hội; Sinh viên không chuyên Anh; Giáo dục đại học; Học tiếng Anh

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. Pecht, "Dealing with Technological Trajectories: Where We Have Come," IEEE Transactions on Components, Packaging and Manufacturing Technology, vol. 10, no. 12, pp. 31-38, 2020.

[2] J. A. N. Ansari and N. A. Khan, "Exploring the role of social media in collaborative learning: The new domain of learning," Smart Learning Environment, vol. 7, no. 9, pp. 1-16, 2020.

[3] V. Kumar and P. Nanda, "Social media as a learning tool: A perspective on formal and informal learning," International Journal of Educational Reform, vol. 33, no. 2, pp. 1-26, 2022

[4] W. A. Renandya, F. M. Ivone, and M. Hidayati, "Harnessing the power of technology in ELT," Journal of Studies in English Language Teaching, vol. 11, no. 1, pp. 45–58, 2023.

[5] S. K. Sharma and M. K. Singh, "Validation of TAM Model on Social Media Use for Collaborative Learning to Enhance Collaborative Learning," 2023 IEEE International Conference on Computer Applications & Industrial Electronics (ICCAIE), Penang, Malaysia, 2023, pp. 1-6.

[6] J. S. Barrot, "Using social networking sites as a language teaching and learning environment," Language Teaching, vol. 56, no. 2, pp. 181-196, 2022.

[7] N. T. Nguyen, "Impacts of social media on English language teaching and learning: A systematic review of literature," International Journal of Research and Innovation in Social Science (IJRISS), vol. 6, no. 9, pp. 287-293, 2022

[8] M. Hoa, "Social media is a common source of travel information for Vietnamese travelers," Integrated Enterprise, 2024. [Online]. Available: https://en.doanhnghiephoinhap.vn/social-media-is-a-common-source-of-travel-information-for-vietnamese-travellers.html. [Accessed March 8, 2025].

[9] N. Brugger, "A brief history of Facebook as a media text: The development of an empty structure," Peer-reviewed Journal on the Internet, vol. 20, no. 5, pp. 1-20, 2015.

[10] N. Alias, S. H. A. Razak, G. elHadad, and N. R. Kunjambu, "A content analysis in the studies of YouTube in selected journals," Procedia-Social and Behavior Sciences, vol. 103, pp. 10-18, 2013.

[11] F. López, Cutting-Edge Research to Transform School Practices. University of Arizona College of Education, 2019.

[12] J. Bartels, M. Vuuren, and J. W. Ouwerkek, "My colleagues are my friends: The role of Facebook contacts in employee identification," Management Communication Quarterly, vol. 33, no. 3, pp. 1-22, 2019.

[13] R. C. Fernado, C. Kruistum, M. Kontopodis, and B. Oers, "Students on Facebook: From observers to collaborative agents," Mind, Culture, and Activity, vol. 26, no. 4, pp. 336-352, 2019.

[14] L. Niu, "Using Facebook for Academic Purposes: Current Literature and Directions for Future Research," Journal of Educational Computing Research, vol. 57, no. 8, pp. 65-86, 2019.

[15] J. Harris, A. Atkinson, and L. Porcellato, "Young people’s experiences and perceptions of YouTuber-produced health content: Implications for health promotion," Health Education & Behavior, vol. 48, no. 2, pp. 199-207, 2020.

[16] D. Pattier, "Teachers and YouTube: The use of video as an educational resource," Journal of Theories and Research in Education, vol. 16, no. 1, pp. 59-77, 2021.

[17] M. Dabamona and A. Yunus, "The use of YouTube for learning English: Exploring technology-based approach," Interference Journal of Language Literature and Linguistics, vol. 3, no. 1, pp. 68-89, 2022.

[18] J. W. Creswell, Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches, 2nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage Publications, 2003.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.12254

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved