TỔNG HỢP HẠT NANO KIM LOẠI BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC XANH SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẤT KHỬ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG | Linh | TNU Journal of Science and Technology

TỔNG HỢP HẠT NANO KIM LOẠI BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC XANH SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẤT KHỬ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/04/25                Ngày hoàn thiện: 30/05/25                Ngày đăng: 30/05/25

Các tác giả

1. Đồng Thị Linh, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên
2. Cao Xuân Dương, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Văn Trường Email to author, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Trong nghiên cứu này, các hạt nano bạc đã được tổng hợp bằng phương pháp điện hóa xanh sử dụng ba tác nhân khử thân thiện với môi trường: natri citrate, axit oleic và dịch chiết từ cây diếp cá (Houttuynia cordata). Quá trình tổng hợp sử dụng điện cực bạc tinh khiết trong môi trường nước, không cần đến các tiền chất hóa học độc hại. Các hạt nano bạc thu được đã được đặc trưng bằng phổ UV–Vis, nhiễu xạ tia X, hiển vi điện tử quét, tán xạ ánh sáng động và đo thế zeta. Kết quả UV–Vis và nhiễu xạ tia X xác nhận sự hình thành thành công của các hạt nano bạc có cấu trúc lập phương tâm mặt. Mẫu nano bạc tổng hợp từ axit Oleic có độ kết tinh cao nhất, trong khi mẫu nano bạc tổng hợp từ dịch chiết diếp cá có kích thước trung bình lớn nhất do ảnh hưởng từ các hợp chất hữu cơ có trong dịch chiết thực vật. Mẫu nano bạc sử dụng natri citrate làm chất khử cho thấy độ ổn định keo tốt nhất với thế zeta –21,2 mV, nhờ khả năng tạo màng bảo vệ hiệu quả từ các ion citrate. Kết quả này cho thấy tác nhân khử có ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính vật lý – hóa học của hạt nano bạc và khẳng định tiềm năng của phương pháp điện hóa xanh trong tổng hợp vật liệu nano quy mô lớn, bền vững.


Từ khóa


Tổng hợp xanh; Hạt nano bạc; Tổng hợp điện hoá; Chất khử thân thiện; Thế Zeta

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] N. K. Tolochko, “History of Nanotechnology - Encyclopedia of Life Support Systems (EOLSS),” Nanoscience and Nanotechnologies, vol. 1, pp. 1–18, 2018.

[2] N. Kumar and S. Kumbhat, Essentials in nanoscience and nanotechnology. John Wiley & Sons, 2016.

[3] H. T. M. Le, V. H. Nguyen, L. T. Tran, P. T. Nguyen, N. V. H. Phan, and H. V. T. Le, “Fabrication of Al/Al2O3/Ag SERS substrate by the corrosion method to detect ketoprofen,” Sci. Technol. Dev. Journal-Natural Sci., vol. 5, no. 3, pp. 1401–1409, 2021.

[4] Z. Yang, C. Ma, W. Wang, M. Zhang, X. Hao, and S. Chen, “Fabrication of Cu2O-Ag nanocomposites with enhanced durability and bactericidal activity,” J. Colloid Interface Sci., vol. 557, pp. 156–167, 2019.

[5] A. M. E. Shafey, “Green synthesis of metal and metal oxide nanoparticles from plant leaf extracts and their applications: A review,” Green Processing and Synthesis, vol. 9, no. 1. pp. 304–339, 2020.

[6] L. Mogole, W. Omwoyo, E. Viljoen, and M. Moloto, “Green synthesis of silver nanoparticles using aqueous extract of Citrus sinensis peels and evaluation of their antibacterial efficacy,” Green Process. Synth., vol. 10, no. 1, pp. 851–859, 2021.

[7] L. Xu, Y.-Y. Wang, J. Huang, C.-Y. Chen, Z.-X. Wang, and H. Xie, “Silver nanoparticles: Synthesis, medical applications and biosafety,” Theranostics, vol. 10, no. 20, 2020, Art. no. 8996.

[8] D. Zhang, X. L. Ma, Y. Gu, H. Huang, and G. W. Zhang, “Green Synthesis of Metallic Nanoparticles and Their Potential Applications to Treat Cancer,” Frontiers in Chemistry, vol. 8, 2020, doi: 10.3389/fchem.2020.00799.

[9] C. Vanlalveni, S. Lallianrawna, A. Biswas, M. Selvaraj, B. Changmai, and S. L. Rokhum, “Green synthesis of silver nanoparticles using plant extracts and their antimicrobial activities: A review of recent literature,” RSC Adv., vol. 11, no. 5, pp. 2804–2837, 2021.

[10] T. V. T. Do, W. Suhartini, C. U. Phan, Z. Zhang, G. Goksen, and J. M. Lorenzo, “Nutritional value, phytochemistry, health benefits, and potential food applications of Pouteria campechiana (Kunth) Baehni: A comprehensive review,” J. Funct. Foods, vol. 103, 2023, Art. no. 105481.

[11] A.-T. Le et al., “Synthesis of oleic acid-stabilized silver nanoparticles and analysis of their antibacterial activity,” Mater. Sci. Eng. C, vol. 30, no. 6, pp. 910–916, 2010.

[12] H. Jiang, M. Li, F. Chang, W. Li, and L. Yin, “Physiological analysis of silver nanoparticles and AgNO3 toxicity to Spirodela polyrhiza,” Environ. Toxicol. Chem., vol. 31, no. 8, pp. 1880–1886, 2012.

[13] M. Diez-Ortiz et al., “Short-term soil bioassays may not reveal the full toxicity potential for nanomaterials; bioavailability and toxicity of silver ions (AgNO3) and silver nanoparticles to earthworm Eisenia fetida in long-term aged soils,” Environ. Pollut., vol. 203, pp. 191–198, 2015.

[14] A. Tripathi et al., “Differential phytotoxic responses of silver nitrate (AgNO3) and silver nanoparticle (AgNps) in Cucumis sativus L.,” Plant Gene, vol. 11, pp. 255–264, 2017.

[15] W. Cai et al., “Phenolic contents and antioxidant activities of different parts of Houttuynia cordata Thunb,” J. Med. Plants Res., vol. 6, no. 6, pp. 1035–1040, 2012.

[16] Z. Wu et al., “Houttuynia cordata Thunb: an ethnopharmacological review," Front Pharmacol, vol. 12, 2021, Art. no. 714694.

[17] I. Ivanišević, “The role of silver nanoparticles in electrochemical sensors for aquatic environmental analysis,” Sensors, vol. 23, no. 7, 2023, Art. no. 3692.

[18] L. Kikon et al., “Green synthesis and characterization of silver nanoparticles using aqueous extract of houttuynia cordata,” Biochem. Cell. Arch., vol. 24, no. 1, pp. 361 - 365, 2024.

[19] X. Maimaiti et al., “Green synthesis of silver nanoparticles using Houttuynia cordata Thunb rhizome extracts and their antibacterial potential against common foodborne pathogens,” Int. J. Food Sci. Technol., vol. 59, no. 5, pp. 3283–3296, 2024.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.12691

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved