NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG IN VIVO CỦA CHẾ PHẨM M3NC-MTC-CUR DÙNG CHO ĐƯỜNG UỐNG HOẶC QUA DA | Thành | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG IN VIVO CỦA CHẾ PHẨM M3NC-MTC-CUR DÙNG CHO ĐƯỜNG UỐNG HOẶC QUA DA

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/06/19                Ngày hoàn thiện: 15/07/19                Ngày đăng: 09/09/19

Các tác giả

Nguyễn Xuân Thành Email to author, Viện Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Tóm tắt


Curcumin (CUR) có nhiều tác dụng sinh học và an toàn với con người nhưng có sinh khả dụng thấp. Mạng lưới 3D-nano-cellulose (M3NC) được tạo ra từ Acetobacter xylinum trong môi trường chuẩn (MTC) dùng làm vật liệu mang CUR tạo chế phẩm M3NC-MTC-CUR đã được chứng minh có khả năng giải phóng curcumin kéo dài in vitro. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sinh khả dụng in vivo của chế phẩm M3NC-MTC-CUR dùng cho đường uống hoặc dùng qua da. Hàm lượng CUR trong huyết tương thỏ sau khi dùng chế phẩm được phân tích định lượng bởi sử dụng sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UPLC). Các thông số dược động học như nồng độ CUR cực đại (Cmax), thời gian đạt nồng độ CUR cực đại (Tmax), diện tích dưới đường cong (AUC), thời gian bán hủy của CUR (t1/2),... được tính thông qua chương trình PKSolver. Kết quả dùng đường uống hoặc dùng qua da chế phẩm M3NC-MTC-CUR ở thỏ đều cho thấy chế phẩm có thể tạo hệ mang CUR giải phóng kéo dài. Sinh khả dụng in vivo của M3NC-MTC-CUR dùng đường uống là 342%, trong khi chế phẩm này dùng qua da ở cùng nồng độ CUR có sinh khả dụng in vivo là 368%. Chế phẩm M3NC-MTC-CUR đã làm tăng sinh khả dụng của CUR so với CUR nguyên chất ở cả đường uống và đường qua da ở thỏ.


Từ khóa


Curcumin (CUR); đường uống; đường qua da; sinh khả dụng in vivo; mạng lưới 3D-nano-cellulose (M3NC)

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. M. Badshah, H. Ullah, S. A. Khan, J. K. Park, T. Khan, “Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery”, Cellulose, Vol. 24, No. 11, pp. 5041-5052, 2017.

[2]. M. M. Abeer, M. C. Mohd Amin, C. Martin, “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems: their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, Vol. 66, pp. 1047-1061, 2014.

[3]. I. F. Almeida, T. Pereira, N. H. Silva, F. P. Gomes, A. J. Silvestre, C. S. Freire, J. M. Sousa Lobo, P. C. Costa, “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, Vol. 86, No. 3, pp. 332-336, 2014.

[4]. N. H. Silva, A. F. Rodrigues, I. F. Almeida, P. C. Costa, C. Rosado, C. P. Neto, A. J. Silvestre, C. S. Freire, “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydrate Polymers, Vol. 106, pp. 264-269, 2014.

[5]. E. Trovatti, C. S. Freire, P. C. Pinto, I. F. Almeida, P. Costa, A. J. Silvestre, C. P. Neto, C. Rosado, “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int. J. Pharm, Vol. 435, No. 1, pp. 83-87, 2012.

[6]. L. Huang, X. Chen, Nguyen Xuan Thanh, H. Tang, L. Zhang, G. Yang, “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), Vol. 1, pp. 2976-2984, 2013.

[7]. Nguyễn Xuân Thành, “Đánh giá sinh khả dụng in vivo của famotidine từ vật liệu mạng lưới 3D-nano-cellulose nạp famotidine được tạo ra từ Acetobacter xylinum trong một số môi trường nuôi cấy”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, T. 34, S. 2, tr. 19-25, 2018.

[8]. M. Sun, X. Su, B. Ding, X. He, X. Liu, A. Yu, H. Lou, G. Zhai, “Advances in nanotechnology-based delivery systems for curcumin”, Nanomedicine (Lond), Vol. 7, No. 7, pp. 1085-1100, 2012.

[9]. Nguyễn Xuân Thành, “Đánh giá sự giải phóng curcumin của vật liệu cellulose vi khuẩn nạp curcumin định hướng dùng qua đường uống”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, T. 184, S. 08, tr. 17-21, 2018.

[10]. Nguyễn Xuân Thành, “Nghiên cứu một số đặc tính của mạng lưới 3D-nano-cellulose nạp curcumin được sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, T. 184, S. 08, tr. 83-88, 2018.

[11]. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, “Thẩm định phương pháp phân tích định lượng famotidine trong huyết tương thỏ”, Tạp chí Y học Thực hành, T. 1, S. 1066, tr. 46-50, 2018.

[12]. Nguyen Xuan Thanh, L. Huang, L. Liu, A. M. E. Abdalla, M. Gauthier, and G. Yang, “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), Vol. 2, pp. 7149-7159, 2014.

[13]. M. Purpura, R. P. Lowery, J. M. Wilson, H. Mannan, G. Münch, V. Razmovski-Naumovski, “Analysis of different innovative formulations of curcumin for improved relative oral bioavailability in human subjects”, Eur. J. Nutr., Vol. 57, No. 3, pp. 929-938, 2018.

[14]. L. Hu, D. Kong, Q. Hu, N. Gao, S. Pang, “Evaluation of high-performance curcumin nanocrystals for pulmonary drug delivery both in vitro and in vivo”, Nanoscale Res. Lett., Vol. 10, No. 1, pp. 1-9, 2015.

[15]. V. Kakkar, S. Singh, D. Singla, S. Sahwney, A. S. Chauhan, G. Singh, I. P. Kaur, “Pharmacokinetic applicability of a validated liquid chromatography tandem mass spectroscopy method for orally administered curcumin loaded solid lipid nanoparticles to rats”, J. Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci., Vol. 878, No. 32, pp. 3427-3431, 2010.

[16]. J. Li, Y. Jiang, J. Wen, G. Fan, Y. Wu, C. Zhang, “A rapid and simple HPLC method for the determination of curcumin in rat plasma: assay development, validation and application to a pharmacokinetic study of curcumin liposome”, Biomed Chromatogr., Vol. 23, No. 11, pp. 1201-1207, 2009.

[17]. Z. Ma, A. Shayeganpour, D. R. Brocks, A. Lavasanifar, J. Samuel, “High-performance liquid chromatography analysis of curcumin in rat plasma: application to pharmacokinetics of polymeric micellar formulation of curcumin”, Biomed Chromatogr., Vol. 21, No. 5, pp. 546-552, 2007.

[18]. A. Mishra, G. Dewangan, W. R. Singh, S. Hazra, T. K. Mandal, “A simple reversed phase high‑performance liquid chromatography (RP‑HPLC) method for determination of curcumin in aqueous humor of rabbit”, J. Adv. Pharm. Technol. Res., Vol. 5, No. 3, pp. 147‑149, 2014.

[19]. Trần Thị Thu Hằng, Dược động học lâm sàng, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2009.

[20]. Y. Zhang, M. Huo, J. Zhou, S. Xie, “PKSolver: An add-in program for pharmacokinetic and pharmacodynamic data analysis in Microsoft Excel”, Comput Methods Programs Biomed., Vol. 99, No. 3, pp. 306-314, 2010.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved