NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ PHÁT SINH LOÀI CỦA CHI CÓC SPONDIAS L. (ANACARDIACEAE) Ở VIỆT NAM | Toàn | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI VÀ PHÁT SINH LOÀI CỦA CHI CÓC SPONDIAS L. (ANACARDIACEAE) Ở VIỆT NAM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/07/19                Ngày hoàn thiện: 07/08/19                Ngày đăng: 09/09/19

Các tác giả

1. Lê Chí Toàn Email to author, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
2. Nguyễn Văn Dư, - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam - Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam
3. Omollo Omondi Wyckliffe, Viện Thực vật học - Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc
4. Liu Bing, Viện Thực vật học - Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc

Tóm tắt


Chi Cóc (Spondias L.) là một chi nhỏ của họ Xoài. Việc sắp xếp phân loại và tìm hiểu mối quan hệ di truyền của chi Cóc ở Việt Nam là chưa rõ ràng và còn tồn tại một số vấn đề. Nghiên cứu này tiến hành phân tích mối quan hệ phát sinh loài của chi Cóc và họ hàng gần gũi của chi này dựa trên dữ liệu sinh học phân tử là các đoạn gen lục lạp rbcL, matK, và trnL-F. Kết quả phân tích dữ liệu phân tử ủng hộ mạnh mẽ rằng chi Cóc là chi đơn phát sinh với hai nhánh phát sinh chính là nhánh Cóc Nam Mỹ và nhánh Cóc châu Á; Cóc Việt Nam nằm trong nhánh Cóc châu Á. Dựa trên cả dữ liệu phân tử và hình thái, nghiên cứu này ghi nhận Cóc Việt Nam bao gồm hai loài: Spondias dulcis Parkinson và Spondias pinnata (L. f.) Kurz. Khóa định loại và mô tả cho các loài Cóc Việt Nam được cung cấp. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng Spondias petelotii là đồng nghĩa của Allospondias lakonensis.

Từ khóa


Phân tử; Phân loại; Phát sinh loài; Spondias; Đồng nghĩa; Anacardiaceae

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1]. Mitchell J. D., Daly D. C., “A revision of Spondias L. (Anacardiaceae) in the Neotropics”, Phytokeys, 55, pp. 1–92, 2015.

[2]. Silva J. N., Costa A. B., Silva J. V., “DNA barcoding and phylogeny in Neotropical species of the genus Spondias”, Biochemical Systematics and Ecology, 61, pp. 240–243, 2015.

[3]. Bentham G., Hooker J. D., Anacardiaceae in Genera Plantarum, Reeve & Co., London, Vol. 1, pp. 415–428, 1862.

[4]. Marchand N. L., Révision du Groupe des Anacardiacées, Baillière JB et Fils, Paris, 1869.

[5]. Airy-Shaw H. K., Forman L. L., “The genus Spondias L. (Anacardiaceae) in tropical Asia”, Kew Bulletin, 21, pp. 1–19, 1967.

[6]. Kostermans A. J. G. H., “Notes on Spondias L. (Anacardiaceae)”, Quarterly Journal of the Taiwan Museum, 34, pp. 105–111, 1981.

[7]. Kostermans A. J. G. H., Kedondong, Ambarella, Amra, the Spondiadeae (Anacardiaceae) in Asia and the Pacific area, Published by the author, printed by Rachmat O, Karya B 78 Printing Works, Jl Semboja 13: Bogor, Indonesia, 1991.

[8]. Min T. L., Barfod A., Anacardiaceae. In: Wu CY, Raven PH (eds) Flora of China, Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, 11, pp. 335–357, 2008.

[9]. Chayamarit K., “Molecular phylogeny analysis of Anacardiaceae in Thailand”, Thai Forest Bulletin (BOT), 25, pp. 1–13, 1997.

[10]. Nguyen T. B., Anacardiaceae in Checklist of plant species of Vietnam - Angiosperms, Agricultural Publishing House, Hanoi, 2, pp. 941–953, 2004.

[11]. Pham H. H., An illustrated flora Vietnam, Young Publishing House, Hochiminh, 2, pp. 372–373, 2003.

[12]. Doyle J. J., Doyle J. L., “A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue”, Phytochemical Bulletin, 19, pp. 11–15, 1987.

[13]. Le C. T., Liu B., Barrett R. L., Lu L. M., Wen J., Chen Z. D., “Phylogeny and a new tribal classification of Opiliaceae (Santalales) based on molecular and morphological evidence”, Journal of Systematics and Evolution, 56, pp. 56–66, 2018.

[14]. Taberlet P., Gielly L., Pautou G., Bouvet J., “Universal primers for amplification of three non-coding regions of chloroplast DNA”, Plant Molecular Biology, 17, pp. 1105–1109, 1991.

[15]. Kearse M., Moir R., Wilson A., Stones-Havas S., Cheung M., Sturrock S., Buxton S., Cooper A., Markowitz S., Duran C., Thierer T., Ashton B., Mentjies P., Drummond A., “Geneious basic: an integrated and extendable desktop software platform for the organization and analysis of sequence data”, Bioinformatics, 28, pp. 1647–1649, 2012.

[16]. Stamatakis A., “RAxML-VI-HPC, maximum likelihood-based phylogenetic analyses with thousands of taxa and mixed models”, Bioinformatics, 22, pp. 2688–2690, 2006.

[17]. Stamatakis A., Hoover P., Rougemont J., “A rapid bootstrap algorithm for the RAxML Web servers”, Systematic Biology, 57, pp. 758–771, 2008.

[18]. Darriba D., Taboada G. L., Doallo R., Posada D., “JModelTest 2: more models, new heuristics and high-performance computing”, Nature Methods, 9, pp. 772, 2012.

[19]. Ronquist F., Huelsenbeck J. P., “MrBayes 3: Bayesian phylogenetic inference under mixed models”, Bioinformatics, 19, pp. 1572–1574, 2003.

[20]. Miller M. A., Pfeiffer W., Schwartz T., “Creating the CIPRES Science Gateway for inference of large phylogenetic trees in Proceedings of the gateway computing environments workshop (GCE)”, Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), New Orleans, USA pp. 1–8, 2010.

[21]. Rambaut A., Drummond A. J., Tracer. Version 1.4., 2007. Available at: http://beast.bio.ed.ac.uk/Tracer

[22]. Pell S. K., Mitchell J. D., Miller A. J., Lobova T. A., Anacardiaceae. In: Kubitzki K. (ed) The families and genera of vascular plants, Flowering plants: Eudicots, Sapindales, Cucurbitales, Myrtaceae, Vol. 10, Springer, Hamburg, Germany, pp. 7–51, 2011.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved