ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ LÁ CÂY CÒ SEN (Miliusa velutina)
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 17/08/19                Ngày hoàn thiện: 15/09/19                Ngày đăng: 20/09/19Tóm tắt
Nghiên cứu này đã đánh giá tác dụng ức chế in vitro của các cao chiết lá cây Cò sen đối với các hoạt động của các enzym liên quan đến bệnh đái tháo đường (enzym α-amylase và α-glucosidase) và các gốc tự do hóa học. Các cao chiết ethanol, n-hexan, dichloromethan, ethyl acetat và nước của lá cây Cò sen đã được thử nghiệm khả năng ức chế các enzym α-amylase và α-glucosidase liên quan đến bệnh đái tháo đường. Các hoạt động kháng oxy hóa của các cao chiết được đánh giá bằng cách sử dụng 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) và 2,2-azino-bis-(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid (ABTS), khả năng khử sắt (FRAP), kháng oxy hóa tổng (TAC), năng lực khử (RP). Kết quả thu được cho thấy, cao nước lá cây Cò sen có tác dụng ức chế tối ưu cả α-amylase (IC50=260,46±6,61 µg/mL) và α-glucosidase (IC50=14,81±0,58 µg/mL). Bên cạnh đó, cao nước cũng thể hiện khả năng trung hòa và khử hiệu quả các gốc tự do DPPH, ABTS, TAC, RP và FRAP. Các cao chiết từ lá cây Cò sen có thể là nguồn dược liệu tự nhiên tiềm năng kháng oxy hóa mạnh có tác dụng ức chế α-amylase và α-glucosidase đáng kể trong điều trị bệnh đái tháo đường.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. P. M. Sales, P. M. Souza, L. A. Simeoni, P. O. Magalhães and D. Silveira, “α-Amylase inhibitors: A review of raw material and isolated compounds from plant source”, J. Pharm. Pharmaceut. Sci, 15, pp. 141–183, 2012.
[2]. T. Kuzuyaa, T. Kuzuya, S. Nakagawab, et al., “Report of the committee on the classification and diagnostic criteria of diabetes mellitus”, Diabetes Res. Clin. Pr, 55, pp. 65–85, 2002.
[3]. S. Uzma, K. M. Khan, S. Chigurupati, et al., “New hybrid hydrazinyl thiazole substituted chromones: As potential α-amylase inhibitors and radical (DPPH & ABTS) scavengers”, Scientific Reportsvolume, 7, pp. 16980, 2017.
[4]. S. E. Inzucchi, “Oral antihyperglycemic therapy for type 2 diabetes”, Scientific Review and Clinical Applications, 287, pp. 360–372, 2002.
[5]. B. R. Kamesawara, R. Giri, M. M. Kesavulu, C. H. Apparao, “Effect of oral administration of bark extracts of Pterocarpus santalinus L. on blood glucose level in experimental animals”, J Ethnopharmacol, 74, pp. 69–74, 2001.
[6]. M.S. Fageyinbo, A. J. Akindele, S. O. Adenekan, E.O. Agbaje, “Evaluation of in-vitro and in-vivo antidiabetic, antilipidemic and antioxidant potentials of aqueous root extract of Strophanthus hispidus DC (Apocynaceae)”, Journal of Complementary and Integrative Medicine, pp. 1–20, 2019.
[7]. L. M. McCune, T. Jhons, “Antioxidant activity in medicinal plants associated with the symptoms of diabetes mellitus used by the indigenous peoples of the North American boreal forest”, J Ethnopharmacol, 82, pp. 197–205, 2002.
[8]. M. Gul, F. Z. Kutay, S. Temocin, O. Hanninen, “Cellular and clinical implications of glutathione”, Ind J Exp Biol, 38, pp. 625–634, 2000.
[9]. H. Ali, P. J. Houghton, “Alpha amylase inhibitory activity of some Malaysian plants used to treat diabetes, with particular reference to Phyllanthusamarus”, J Ethnopharmacol, 107, pp. 449–455, 2006.
[10]. R. Tundis, M. R. Loizzo, F. Menichini, “Natural products as alpha-amylase and alpha-glucosidase inhibitors and their hypoglycemic potential in the treatment of diabetes: an update”, Mini Rev Med Chem, 10(4), pp. 315–331, 2010.
[11]. T. Chaowasku, J. A. Paul, A. Keßler. “Miliusa cambodgensis sp. nov. (Annonaceae) from Cambodia and M. astiana, M. ninhbinhensis spp. nov. from Vietnam”, Nordic Journal of Botany, 32(3), pp. 297–307, 2014.
[12]. P. Trinop, K. Kanokmedhakula, S. Tontaphab, et al., “Bioactive homogentisic acid derivatives from fruits and flowers of Miliusa velutina”, Fitoterapia, 134, pp. 65–72, 2019.
[13]. N. Wongsa, S. Kanokmedhakul, K. Kanokmedhakul, “Cananginones A-I, linear acetogenins from the stem bark of Cananga latifolia”, Phytochemistry, 72, pp. 1859–1864, 2011.
[14]. N. Wongsa, S. Kanokmedhakul, K. Kanokmedhakul, “Corrigendum to “Cananginones A–I, linear acetogenins from the stem bark of Cananga latifolia”, Phytochemistry, 109: 154, 2015.
[15]. N. Wongsa, K. Kanokmedhakul, J. Boonmak, S. Youngme, S. Kanokmedhakul, “Bicyclic lactones and racemic mixtures of dimeric styrylpyrones from the leaves of Miliusa velutina”, RSC Advances. 7, pp. 25285–25297, 2017.
[16]. Võ Văn Chi, Cây thuốc An Giang, Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật An Giang, 1991.
[17]. Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2007.
[18]. P. Prieto, M. Pineda, M. Aguilar, “Spectrophotometric quantification of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: Specific application to the determination of vitamin E”. Anal Biochem, 269, pp. 337–341, 1999.
[19]. N. Nenadis, , L. F. Wang, M. Tsimidou, H. Y. Zhang, “Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS•+ assay”, Journal of agricultural and food chemistry, 52, pp. 4669–4674, 2004.
[20]. M. Oyaizu, “Studies on product of browning reaction prepared from glucose amine”, The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics. 44, pp. 307–315, 1986.
[21]. O. P. Sharma, T. K. Bhat, “DPPH antioxidant assay revisited”, Food chemistry, 113, pp. 1202–1205, 2009.
[22]. I. F. F.Benzie, J. J. Strain, “The ferric reducing ability of plasma (FRAP) as a measure of ‘antioxidant power’: the FRAP assay”, Analytical Biochem, 239(1), 70–76,1996.
[23]. Đái Thị Xuân Trang, Phạm Thị Lan Anh, Trần Thanh Mến và Bùi Tấn Anh, “Khảo sát khả năng điều trị bệnh tiểu đường của cao chiết lá ổi (Psidium guajava L.). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 22(b), pp. 163–171, 2012.
[24]. L. J. Shai, S. R. Magano, S. L. Lebelo, A. M. Mogale, “Inhibitory effects of five medicinal plants on rat alpha-glucosidase: Comparison with their effects on yeast alpha-glucosidase”, Journal of Medicinal Plants Research, 5, pp. 2863–2867, 2011.
[25]. J. S. Boeing, É. O. Barizão, B. C. e Silva, P. F. Montanher, V. de Cinque Almeida, J. V. Visentainer, “Evaluation of solvent effect on the extraction of phenolic compounds and antioxidant capacities from the berries: application of principal component analysis”, Chemistry Central Journal, 8(1), pp. 48, 2014.
[26]. A. Farahziela, C. N. M. Taib, M. A. M. Moklas, S. M. Akhir, “Antioxidant properties of crude extract, partition extract, and fermented medium of dendrobium sabin flower”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp. 1–9, 2017.
[27]. C. H. Jao, W. C. Ko, “1, 1- Dipheny1-2 picryl hydrazyl (DPPH) radical scavenging by protein hydrolysates from tuna cooking juice”, Fisheries Science, 68, pp. 430–435, 2002.
[28]. H. Zübeyir, B. Şükrü, İ. Gülçin, “Antioxidant and antiradical properties of selected flavonoids and phenolic compounds. Biochemistry Research International, pp. 1–10, 2017.
[29]. N. Öztaşkin, Y. Çetinkaya, P. Taslimi, S. Göksu, and I. Gülçin, “Antioxidant and acetylcholinesterase inhibition properties of novel bromophenol derivatives”, Bioorganic Chemistry, 60, pp. 49–57, 2015.
[30]. E. De Sousa, L. Zanatta, I. Seifriz, et al., “Hypoglycemic effect and antioxidant potential of kaempferol-3,7-O-(alpha)-dirhamnoside from Bauhinia forficata leaves”, J Nat Prod, 67, pp. 829–832, 2004.
[31]. T. Hanamura, T. Hagiwara, H. Kawagishi, “Structural and functional characterization of polyphenols isolated from acerola (Malpighia emarginata DC.) fruit”, Biosci Biotechnol Biochem, 69, pp. 280–286, 2005.
[32]. E. Thilagam, B. Parimaladevi, C. Kumarappan, S. C. Mandal, “α-Glucosidase and α-amylase inhibitory activity of Senna surattensis”, J Acupunct Meridian Stud, 6, pp. 24–30, 2013.
[33]. L. Hind, N. Benariba, S. Adjdir, R. Djaziri, “In vitro α-amylase and α-glucosidase inhibitory activity of Ononis angustissima extracts. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 7(2), pp. 191–198, 2017.
[34]. Nguyen Phuong Thao, Pham Thanh Binh, Nguyen Thi Luyen, Ta Manh Hung, Nguyen Hai Dang, Nguyen Tien Dat, “α-Amylase and α-glucosidase inhibitory activities of chemical constituents from Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr. Leaves”, Journal of Analytical Methods in Chemistry, pp. 1–8, 2018.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu