ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI NHIỄM HIV TỪ MẸ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH | Hiếu | TNU Journal of Science and Technology

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI NHIỄM HIV TỪ MẸ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/09/19                Ngày hoàn thiện: 09/10/19                Ngày đăng: 17/10/19

Các tác giả

1. Vũ Thị Thanh Hiếu, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
2. Nguyễn Văn Sơn, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Minh Hiệp Email to author, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

Tóm tắt


Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ARV bệnh nhi nhiễm HIV từ mẹ tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh. Đối tượng, phương pháp: Mô tả cắt ngang 31 bệnh nhi nhiễm HIV từ mẹ được điều trị ARV từ 01/2018-6/2019. Kết quả: Tỷ lệ nữ/nam là 1,2/1; tuổi trung bình 162,5 tháng (khoảng 108-210 tháng). Thời gian điều trị trung bình 53,2 tháng sau sinh. 93,5% giai đoạn 1; 6,5% giai đoạn 2. Tải lượng virus trước điều trị trung bình 9239,03 bản sao/ml. 87,1% điều trị phác đồ bậc 1. Tỷ lệ có kết quả tốt sau điều trị đạt 83,9%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa với điều trị là: giai đoạn lâm sàng 1, nhóm tải lượng virus thấp và sử dụng phác đồ bậc 1. Kết luận:26 trẻ có kết quả điều trị tốt (83,9%), số còn lại không tốt, không gặp trường hợp tử vong nào.

Từ khóa


bệnh nhi nhiễm HIV, ARV, Bệnh viện Sản Nhi, Bắc Ninh, lâm sàng, cận lâm sàng.

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1]. Bộ Y tế, Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Báo cáo số 1299/BC-BYT ngày 04/12/2017, 2017.

[2]. Lallemant M., Jourdain G., Le Coeur S., et al., "A trial of shortened zidovudine regimens to prevent mother-to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1. Perinatal HIV Prevention Trial (Thailand) Investigators", N Engl. J. Med., 343 (14), pp. 982-991, 2000.

[3]. Bộ Y tế, Điều trị và chăm sóc cơ bản cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, 2011.

[4]. Bộ Y tế, Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, 2015.

[5]. Lê Bá Hiển, Phạm Thị Tâm,Trương Ngọc Phước, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và đánh giá kết quả điều trị bằng ARV bậc 1 ở trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ 2016-2017", Tạp chí Y Dược Cần Thơ, 15, tr. 13-18, 2018.

[6]. Phạm Trung Kiên, Hoàng Thị Phương Dung, Lương Minh Tuấn và cs, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại Bệnh viện A Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 781, tr. 155-158, 2012.

[7]. Đoàn Thị Thùy Linh, Đỗ Mai Hoa, Trần Tuấn Cường, "Tuân thủ điều trị thuốc kháng virut và tái khám đúng hẹn ở bênh nhân HIV/AIDS trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Y tế công cộng, 30 (30), tr. 16-21, 2014.

[8]. Desmonde S., Tanser F., Vreeman R., et al., "Access to antiretroviral therapy in HIV-infected children aged 0-19 years in the International Epidemiology Databases to Evaluate AIDS (IeDEA) Global Cohort Consortium, 2004-2015: A prospective cohort study", PLoS Med., 15 (5), pp. e1002565, 2018.

[9]. Zhang G., Gong Y., Wang Q., et al., "Outcomes and factors associated with survival of patients with HIV/AIDS initiating antiretroviral treatment in Liangshan Prefecture, southwest of China: A retrospective cohort study from 2005 to 2013", Medicine (Baltimore), 95 (27), pp. e3969, 2016.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved