CƠ CHẾ PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH | Huyền | TNU Journal of Science and Technology

CƠ CHẾ PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 07/07/20                Ngày hoàn thiện: 31/03/21                Ngày đăng: 31/03/21

Các tác giả

1. Phạm Thị Huyền Email to author, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
2. Tống Thị Phương Thảo, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Quyền tiếp cận thông tin về thủ tục hành chính là một trong những nội dung quan trọng của quyền tiếp cận thông tin và là một trong những yếu tố tạo nên tính minh bạch, tin cậy cho hoạt động quản lý nhà nước. Tuy nhiên đây là một nội dung khá mới nên cơ chế thực hiện quyền này lại chưa được pháp luật quy định rõ ràng trong một văn bản quy phạm pháp luật duy nhất, trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều vướng mắc. Bài viết nghiên cứu về các cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin về thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam dựa trên cách tiếp cận quyền con người và các phương pháp nghiên cứu truyền thống, kết hợp so sánh luật học để từ đó đưa ra các giải pháp theo hướng quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, đồng thời hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm nâng cao quyền tiếp cận thông tin về thủ tục hành chính của người dân.

Từ khóa


Tiếp cận thông tin; Thủ tục hành chính; Cơ quan nhà nước; Quyền con người; Hiến pháp

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] United Nations Council, Universal Declaration of Human Rights, Article 19, 1948.

[2] United Nations Council, Declaration on Civil and Political Rights, 1966.

[3] National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, Constitution 1992, adopted on April 15, 1992.

[4] National Assembly of Socialist Republic of Vietnam, Constitution 2013, adopted on November 28, 2013.

[5] T. T. T. Phi, “Principles of Assurance for the Right to Information Access under the Law on Information Access of 2016,” Legislative Study Magazine, vol. 393, no. 17, pp. 12-16, 2019.

[6] T. H. H. Le, "Right to access to information in legislative activities," Vietnam Trade and Industry Review, no. 12, pp. 146, 2020.

[7] N. Son, "Ensuring the right to access information of people in the operation of state administrative agencies in Vietnam," Vietnam Trade and Industry Review, no. 25, pp. 19 – 27, 2020.

[8] M. H. Hoang, “Ensuring the right of citizen’s to access information – the current issues and some recommendations,” Legislative Study Magazine, vol. 309, no. 5, pp. 11- 17, 2016.

[9] Lang Son Department of Justice, Rights and obligations of citizens in accessing information, scope and responsibility for providing information, date June 6, 2020.

[10] Government of the Socialist Republic of Vietnam, Decree 63/2010/ND-CP on Control of Administrative Procedures, dated June 8, 2010.

[11] Communist Party of Vietnam, Document of the 12th Congress of the Communist Party, p. 310, 2016.

[12] National Assembly of Socialist Republic of Vietnam, Law on Protection of State Secrets 2017, passed on November 15, 2018.

[13] Prime Minister of the Socialist Republic of Vietnam, Decision No. 25/2013/QD-TTg on regulation on spokesperson and providing information to the press, dated May 4, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.3393

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved