CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP 3 PHA SỬ DỤNG CÁC TÍN HIỆU DÒNG, ÁP VÀ RUNG ĐỘNG CƠ KHÍ
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 25/08/20                Ngày hoàn thiện: 31/08/20                Ngày đăng: 31/08/20Tóm tắt
Hệ thống điện là một hệ thống phức tạp trong cả cấu trúc và vận hành, khi xảy ra sự cố bất kỳ một phần tử nào trong hệ thống đều ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Vì vậy, việc nhận dạng trạng thái máy biến áp trong quá trình làm việc giúp chuẩn đoán sớm các dạng sự cố trong máy biến áp 3 pha, qua đó giảm bớt những thiệt hại về kinh tế và nâng cao độ tin cậy, chất lượng điện cung cấp cho các hộ tiêu thụ là hết sức cần thiết. Bài báo nghiên cứu chẩn đoán sự cố tiềm ẩn trong máy biến áp phân phối 22/0,4kV bằng cách dùng phần mềm ANSYS để phân tích các mẫu số liệu điện và chuyển vị cơ khí. Thuật toán Levenberg – Marquadrt kết hợp mạng nơ ron MLP được sử dụng để nhận dạng các trạng thái của MBA. Kết quả học của mạng nơ ron đã thành công và nhận dạng được 05 trạng thái sự cố của MBA, bao gồm: Chập 2 vòng dây cuộn cao áp pha B, chập 5%, 10% tổng số vòng dây cuộn cao áp pha B, nới lỏng dây quấn pha B và lỏng bu lông gá các cuộn dây MBA vào xà đỡ. Kết quả nhận dạng đạt độ chính xác 99,8%.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1]. T. T. Pham, Power Transformer Design. Scientific and Technics Publishing House, 2005.
[2]. Department of Electrical Machines and Tools, Transformer Design. Lecture notes, Hanoi university of science and technology, 1967.
[3]. S. Brahma, “Fault location scheme for a multi-terminal transmission line using synchronized voltage measurements,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 20, no. 2, pp. 1325-1331, 2005.
[4]. M. Djuric, Z. Radojevic, and V. Terzija, “Distance protection and fault location utilizing only phase current phasors,” IEEE Trans. Power Delivery, vol. 13, no. 4, pp. 1020-1026, 1998.
[5]. J.-A. Jiang, J.-Z. Yang, Y.-H. Lin, C.-W. Liu, and J.-C. Ma, “An adaptive PMU based fault detection/location technique for transmission lines Part I: Theory and algorithms,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 15, no. 2, pp. 486-493, 2000.
[6]. A. Girgis, D. Hart, and W. Peterson, “A new fault location technique for two- and three-terminal lines,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 7, no. 1, pp. 98-107, 1992.
[7]. A. Gopalakrishnan, D. Hamai, M. Kezunovic, and S. McKenna, “Fault location using the distributed parameter transmission line model,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 15, no. 4, pp. 1169-1174, 2000.
[8]. Y. Lin, C. Liu, and C. Chen, “A new PMU-based fault detection/location technique for transmission lines with consideration of arcing fault discrimination-part I: theory and algorithms,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 4, pp. 1587-1593, 2001.
[9]. S. Brahma, and A. Girgis, “Fault Location on a Transmission Line Using Synchronized Voltage Measurements,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 19, no. 4, pp. 1619-1622, 2004.
[10]. P. K. Dash, B. K. Panigrahi, and G. Panda, “Power quality analysis using S-transform,” IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 18, pp. 406-411, 2003.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu