NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG GIAI ĐOẠN BÚ MẸ ĐẾN THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM 24 ĐẾN 60 THÁNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM | Dung | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG GIAI ĐOẠN BÚ MẸ ĐẾN THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM 24 ĐẾN 60 THÁNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 01/03/21                Ngày hoàn thiện: 31/07/21                Ngày đăng: 31/07/21

Các tác giả

1. Lê Thị Thùy Dung, Trường Đại học Y Hà Nội; Trường Đại học Liên bang North-Eastern mang tên M.K. Ammosov, Yakutsk, Nga
2. Savvina Nadezhda Valerievna, Trường Đại học Liên bang North-Eastern mang tên M.K. Ammosov, Yakutsk, Nga
3. Afanasieva Aleksandra Nicolaievna, Trường Đại học Liên bang North-Eastern mang tên M.K. Ammosov, Yakutsk, Nga
4. Đỗ Nam Khánh, Trường Đại học Y Hà Nội
5. Lê Thị Tuyết Email to author, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt


Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng giai đoạn bú mẹ đến tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ mầm non. Nghiên cứu được thực hiện trên 126 trẻ béo phì và thừa cân độ tuổi 24 - 60 tháng tuổi và 306 trẻ bình thường thuộc nhóm chứng (theo tiêu chí WHO 2006). Phân tích thống kê đơn biến và đa biến về đặc điểm dinh dưỡng trong thời kỳ trẻ sơ sinh tác động lên thừa cân béo phì ở trẻ mầm non không có ý nghĩa thống kê bao gồm: đặc điểm bú mẹ hoàn toàn (p = 0,24), bổ sung sữa công thức trong 6 tháng đầu (p = 0,992), thời điểm cai sữa (trước 12 tháng: p = 0,81, sau 24 tháng: p = 0,97), tuổi bắt đầu ăn dặm (trước 4 tháng: p = 0,25, sau 6 tháng: p = 0,78). Ở giai đoạn trẻ bú mẹ có biểu hiện thích ăn dặm làm tăng nguy cơ bị thừa cân béo phì khi trẻ 24 – 60 tháng với OR = 2,08 (phân tích đơn biến) và OR = 2,12 (phân tích đa biến) (p = 0,004). Như vậy, ở giai đoạn bú mẹ, đặc điểm bú mẹ hoàn toàn hoặc ăn bổ sung sữa công thức trong 6 tháng đầu, tuổi bắt đầu ăn dặm, thời điểm cai sữa không ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ mầm non. Trẻ bú mẹ háu ăn có nguy cơ bị thừa cân và béo phì khi trẻ 24 đến 60 tháng.

Từ khóa


Thừa cân; Béo phì; Bú mẹ; Ăn dặm; Trẻ mầm non

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. Di Cesare, M. Sorić, and P. Bovet, "The epidemiological burden of obesity in childhood: a worldwide epidemic requiring urgent action," BMC Med, vol. 17, no. 1, pp. 212-220, 2019, doi: 10.1186/s12916-019-1449-8.

[2] T. T. T. Nguyen and T. T. Le, "Anthropometric characteristics and nutritional status in 24 - 59 months children in Hanoi city, Thanh Hoa province and Phu Tho province in 2018," (in Vietnamese), HNUE Journal of Science, Natural Sciences, vol. 63, no. 3, pp. 150-157, 2018, doi: 10.18173/2354-1059.2018-0016.

[3] T. H. Le and D. T. Le, General Nutrition Survey 2009 - 2010, National Institute of Nutrition, 2010, p. 29.

[4] M. Gurnani, C. Birken, and J. Hamilton, "Childhood Obesity," Pediatric Clinics of North America, vol. 62, no. 4, pp. 821-840, 2015, doi: 10.1016/j.pcl.2015.04.001.

[5] M. Kostovski, V. Tasic, and N. Laban, "Obesity in Childhood and Adolescence," Genetic Factors. PRILOZI, vol. 38, no. 3, pp. 121-133, 2017, doi: 10.2478/prilozi-2018-0013.

[6] O. Sirkka, T. Vrijkotte, and J. Halberstadt, "Prospective associations of age at complementary feeding and exclusive breastfeeding duration with body mass index at 5-6 years within different risk groups," Pediatric obesity, vol. 13, no. 8, pp. 522-529, 2018, doi: https://doi.org/10.1111/ijpo.12289.

[7] M. J. Brion, D. A. Lawlor, and A. Matijasevich, "What are the causal effects of breastfeeding on IQ, obesity and blood pressure? Evidence from comparing high-income with middle-income cohorts," Int. J. Epidemiol, vol. 40, no. 3, pp. 670-680, 2011, doi: 10.1093/ije/dyr020.

[8] T. T. Le, T. N. Bui, and T. A. D. Duong, "The Brain-Derived Neurotrophic Factor Val66Met Polymorphism, Delivery Method, Birth Weight, and Night Sleep Duration as Determinants of Obesity in Vietnamese Children of Primary School Age," Childhood Obesity, 2017, doi: 10.1089/chi.2017.0007.

[9] Netrebenko O.K., Ukraintsev S.E., Melnikova I.Yu. Obesity in children: new concepts and directions of prevention. Literature review // Vol. 16, no. 5, pp. 399-405, 2017, doi 10.15690/vsp.v16i5.1804.

[10] A. M. Grjibovski, B. Ehrenblad, and A.Yngve, “Infant feeding in Sweden: socio-demographic determinants and associations with adiposity in childhood and adolescence,” Int Breastfeed J., vol. 16, no. 3, pp. 23-27, 2008, doi: 10.1186/1746-4358-3-23.

[11] S. C. Langley-Evans, "Nutrition in early life and the programming of adult disease: a review," Journal of Human Nutrition and Dietetics, vol. 28, pp. 1-14, 2014, doi:10.1111/jhn.12212.

[12] C. Mameli, S. Mazzantini, and G. V. Zuccotti, "Nutrition in the First 1000 Days: The Origin of Childhood Obesity," International journal of environmental research and public health, vol. 13, no. 9, pp. 838-835, 2016, doi: 10.3390/ijerph13090838.

[13] WHO, “WHO child growth standards and the identification of severe acute malnutrition in infants and children” World Health Organization. Training Course on Child Growth Assessment. Geneva, WHO,

2008. [Online]. Available: https://www.who.int/childgrowth/en/. [Accessed Nov. 10, 2019].

[14] A. A. Contarato, E. D. Rocha, and S. A. Czarnobay, "Independent effect of type of breastfeeding on overweight and obesity in children aged 12-24 months," Cad Saude Publica, vol. 32, no. 12, 2016, doi: 10.1590/0102-311x00119015.

[15] D. T. Huynh, M. J. Dibley, and D. Sibbritt, "Influence of contextual and individual level risk factors on adiposity in a preschool child cohort in Ho Chi Minh City, Vietnam," Int. J. Pediatr, vol. 6, pp. 487-500, 2011, doi: 10.3109/17477166.2011.575153.

[16] Sabanayagam C, Shankar A, Chong YS, Wong TY, Saw SM. “Breast-feeding and overweight in Singapore school children” Pediatr Int. 2009 Oct;51(5):650-6. doi: 10.1111/j.1442-200X.2009.02919.x. Epub 2009 Jul 14. PMID: 19627550.

[17] M. J. Brion, D. A. Lawlor, and A. Matijasevich, "What are the causal effects of breastfeeding on IQ, obesity and blood pressure? Evidence from comparing high-income with middle-income cohorts," Int. J. Epidemiol, vol. 40, no. 3, pp. 670-680, 2011, doi: 10.1093/ije/dyr02.

[18] T. T. Le, T. N. Bui, and Q. B. Tran, "Association of neonatal, breastfeeding, eating behavior characteristics with obesity in primary school children in Hanoi urban areas," (in Vietnamese), VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, vol. 30, no. 1S, pp. 275-281, 2014.

[19] F. Savino and S. Liguori, "Update on breast milk hormones: Leptin, ghrelin and adiponectin," Clin. Nutr., vol. 27, no. 1, pp. 42-47, 2008, doi: 10.1016/j.clnu.2007.06.006.

[20] N. Boswell, R. Byrne, and P. S. W. Davies, “Eating behavior traits associated with demographic variables and implications for obesity outcomes in early childhood,” Appetite, vol. 120, no. 1, pp. 482-490, 2018, doi: 10.1016/j.appet.2017.10.012.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4065

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved