ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN HOÀN TAM THẤT NAM TRÊN MỘT SỐ MÔ HÌNH GÂY RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU | Anh | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN HOÀN TAM THẤT NAM TRÊN MỘT SỐ MÔ HÌNH GÂY RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/03/21                Ngày hoàn thiện: 28/04/21                Ngày đăng: 29/04/21

Các tác giả

1. Trần Ngọc Anh Email to author, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Văn Dũng, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Thị Kim Ngân, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
4. Trần Ngọc Bảo Uyên, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
5. Phó Thị Hải, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
6. Nguyễn Khánh Ly, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
7. Bùi Thị Luyến, Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng cầm máu của viên hoàn tam thất nam trên một số mô hình gây rối loạn đông máu. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đánh giá trên chuột nhắt trắng thông qua mô hình gây rối loạn đông máu bằng aspirin và mô hình gây rối loạn đông máu bằng heparin. Mẫu thử là viên hoàn tam thất nam, được đánh giá với hai mức liều 2,4 g/kg và 4,8 g/kg trọng lượng chuột. Kết quả cho thấy ở cả hai mức liều và trên cả hai mô hình gây rối loạn đông máu, viên hoàn tam thất nam bước đầu thể hiện tác dụng làm giảm thời gian chảy máu so với lô aspirin và lô heparin (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến thời gian đông máu, số lượng tiểu cầu, thời gian prothrompin (PT), thời gian thromboplastin từng phần được hoạt hóa (aPTT).

Từ khóa


Viên hoàn tam thất nam; Cầm máu; Rối loạn đông máu; Aspirin; Heparin

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] V. D. Vu and Q. A. Nguyen, Resuscitation. Medical Publishing House, Ha Noi, 2019.

[2] T. T. Nguyen, “Study the effectiveness of interventions in the treatment of nasal bleeding,” Journal of Practical Medicine, no. 914, pp. 150-154, 2014.

[3] Ministry of Health, Physiology. Medical Publishing House, 2011, pp. 99-137.

[4] D. T. L. Do, Vietnamese medicinal plants and herbs. Medical Publishing House, Ha Noi, 2009, pp. 377-957.

[5] C. T. Nguyen, “Research on hemostatic effect on the skin in the treatment of burns and soft wounds of Herbal Agrimoniae Pilosae extract”, Military Institute of Tradition Medicine, no. 1, 2011.

[6] T. V. Dao, T. H. G. Nguyen, and T. H. Nguyen, “Study on hemostatic effect of Caryota mitis L., Arecaceae on experiment,” Journal of Pharmaceutical reseach and Drug Infomation, no. 2, pp. 56-59, 2014.

[7] T. V. Dao, H. L. Tran, T. H. Ngo, and H. A. Do, “Study on the effect of Caryota mitis L., Arecaceae in the direction of hemostatic drugs,” Journal of Pharmaceutical reseach and Drug Information, no. 1, pp. 22-26, 2016.

[8] W. Ying and H. Juan, "Study on hemostatic activities of the rhizome of Paris bashanensis," Pharmaceutical Biology, vol. 51, no. 10, pp. 1321-1325, 2013.

[9] V. T. Nguyen, Vietnamese medicinal plants and commonly used remedies - 4ep. World Publishers, Ha Noi, 2020, pp. 298-300.

[10] H. Gerhand et al., Drug discovery and evaluation - pharmacological assay. Springer, 2002, pp. 1053-1092.

[11] V. P. Dao, Clinical pharmacology. Medical Publishing House, Ha Noi, 2020.

[12] T. T. Pham, “Overview of some research models on hemostatic effects of drugs in experimental animals,” Graduate thesis of pharmacist, Ha Noi University of Pharmacy, 2014.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved