NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN QUY MÔ NHỎ SẢN XUẤT GLUCOMANNAN TỪ CỦ NƯA (AMORPHOPHALLUS KRAUSEI) THU HOẠCH TẠI AN GIANG | Lan | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN QUY MÔ NHỎ SẢN XUẤT GLUCOMANNAN TỪ CỦ NƯA (AMORPHOPHALLUS KRAUSEI) THU HOẠCH TẠI AN GIANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/03/21                Ngày hoàn thiện: 19/04/21                Ngày đăng: 11/05/21

Các tác giả

1. Đái Thị Lan, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ - VAST
2. Lê Ngọc Hùng Email to author, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ - VAST
3. Mai Văn Nam, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
4. Nguyễn Thị Thanh Hương, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
5. Trần Văn Thanh, Học Viện Y dược học cổ truyền
6. Nguyễn Thị Hương, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ - VAST
7. Lê Thị Diệu Linh, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ - VAST
8. Nguyễn Thanh Tuấn, Viện ứng dụng công nghệ VIPTAM

Tóm tắt


Nghiên cứu nhằm thiết kế cải tạo và chế tạo trong nước dây chuyền đồng bộ sản xuất liên tục bột glucomannan tinh chế quy mô mỗi mẻ 200 kg nguyên liệu củ nưa Krausei trồng tại xã Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang. Dây chuyền được thiết kế đồng bộ về năng suất từ xử lý nguyên liệu, chiết xuất, tinh chế sản xuất bột glucomannan tinh chế hàm lượng cao với trọng tâm là thiết kế lại thiết bị nghiền ướt, thiết bị phân ly ly tâm ngang và thiết bị sấy lạnh. Kết quả cho thấy, dây chuyền chế tạo đã sản xuất glucomannan loại tinh chế với hàm lượng glucomannan 80%; bao gồm các thiết bị rửa - bóc vỏ (năng suất tối đa 800 kg củ/ngày), thiết bị nghiền ướt (năng suất tối đa 1.000 kg củ/ngày), thiết bị phân ly ly tâm (năng suất tối đa 300 kg củ/ngày) và thiết bị sấy lạnh (năng suất tối đa 300 kg củ/ngày) cho quy mô tối đa của toàn dây chuyền là 200 kg nguyên liệu củ nưa loài krausei/ngày (ca làm việc 8 giờ).

Từ khóa


Bột glucomannan; Dây chuyền sản xuất; Quy mô nhỏ; Củ nưa Amorphophallus Krausei; An Giang

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] V. C. Vo, An Giang medicinal plants, An Giang Science and Technology Committee, 1991, p. 309.

[2] N. H. Le, Final report of the grant "Research on growing and developing methods for some species of Amorphophallus (Amorphophallus Blume ex Decne) and technological process technology for glucomannan manufacture in the Central Highlands", Grant number TN3 / C11, the Central Highlands Program 3, 2015.

[3] P. Y. Liu, Konjac. China Agriculture Press, Beijing, 2004, 134 pp.

[4] M. Chua, T. C. Baldwina, T. J. Hockinga, and K. Chana, “Traditional uses and potential health benefits of Amorphophallus konjac K. Koch ex N.E.Br.,” Journal of Ethnopharmacology, vol. 128, pp. 268-278, 2010.

[5] Y.-Q. Zhang, B.-J. Xie, and X. Gan, “Advance in the applications of konjac glucomannan and its derivatives,” Carbohydrate Polymers, vol. 60, pp. 27-31, 2005.

[6] T. Tien, H. Huan, N. M. Quang, and N. V. Du, “Research component and distribution of species Amorphophallus spp. with tubers containing glucomannan in the northern mountain provinces of Vietnam,” Journal of forestry science and technology, no. 5, pp. 119-125, 2017.

[7] T. H. Nguyen, T. H. Duong, V. M. K. Nguyen, and C. H. Nguyen, “Effects of plant conditions and density on growth and development of Nua tubers in the Central Highlands,” Vietnam Journal of Agricultural Science and Technology, vol. 61, no. 8, pp. 59-60, 2017.

[8] Oshashi, Clarified Konjac Glucomannan, United State Patent, no. 3973008, 2000.

[9] A. Ohtakara, “Browning of Sliced Tubers of Konjak (Amorphophallus konjac) and Properties of Polyphenoloxidase,” Eiyo To Shokuryo, vol. 25, no. 9, pp. 709-714, 1972, doi: 10.4327/jsnfs1949.25.709.

[10] N. T. An, D. T. Thien, N. T. Dong, P. L. Dung, and V. D. Nguyen, “Isolation and characteristics of polysacchride from Amorphophallus corrugatus in Vietnam,” Carbohydrate Polymers, vol. 84, pp. 64-68, 2011.

[11] T. T. Do, T. T. Lai, V. M. K. Nguyen, M. H. Le, V. T. Tran, H. V. Nguyen, and N. H. Le, “Comparison of laboratory processes for producing Glucomannan flours from amorphophallus plant in Vietnam and their characterization,” Part 1. Proceedings of scientific workshop on "Progress and trends in science and technology" commemorating 10 years of partnership between the Vietnam Academy of Science and Technology and the Russian foundation for basic research, 2016.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4189

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved