MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VÀ MỨC ĐỘ STRESS CỦA GIÁO VIÊN CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI | Tuyền | TNU Journal of Science and Technology

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ VÀ MỨC ĐỘ STRESS CỦA GIÁO VIÊN CAN THIỆP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/03/21                Ngày hoàn thiện: 19/04/21                Ngày đăng: 30/04/21

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Bích Tuyền Email to author, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
2. Nguyễn Thanh Trúc, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
3. Huỳnh Thị Bích Thuộc, Đại học Khánh Hòa

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát mối liên hệ giữa các chiến lược ứng phó và mức độ stress của giáo viên can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Nghiên cứu thực hiện phương pháp khảo sát mô tả cắt ngang thông qua trắc nghiệm DASS42, thang đo ứng phó BriefCOPE với mẫu là 93 giáo viên can thiệp. Kết quả cho thấy, có 36,6% giáo viên biểu hiện stress từ mức độ nhẹ (17,2%), vừa (16,2%) đến nặng (3,2%). Chiến lược ứng phó với stress phổ biến nhất của giáo viên là kiểu tập trung vào vấn đề (ĐTB = 2,02); kế đến là tập trung vào cảm xúc (ĐTB = 1,793); và cuối cùng là ứng phó né tránh (ĐTB = 0,912). Đáng chú ý, ứng phó né tránh có mối tương quan thuận với mức độ stress (r = 0,582; p < 0,01). Những kết quả này gợi ý rằng, việc thay thế chiến lược ứng phó né tránh bằng các kiểu ứng phó tích cực (tập trung vào vấn đề, điều chỉnh cảm xúc) có thể giúp giảm bớt stress cho giáo viên.

Từ khóa


Mức độ stress; Chiến lược ứng phó; Giáo viên can thiệp; Trẻ rối loạn phổ tự kỷ; Đồng Nai

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] E. Boujut, M. Popa-Roch, E. A. Palomares, A. Dean, and E. Cappe, "Self-efficacy and burnout in teachers of students with autism spectrum disorder," Res ASD, vol. 36, pp. 8-20, 2017.

[2] A. E. Major, "Job design for special education teachers," Current Issues in Education, vol. 15, no. 2, pp. 1-8, 2012.

[3] E. Bettini, N. Jones, M. Brownell, M. Conroy, Y. Park, W. Leite, J. Crockett, and A. Benedict, "Workload manageability among novice special and general educators teachers: Relationships with emotional exhaustion and career intentions," Remedial and Special Education, vol. 38, pp. 246-256, 2017.

[4] V. Wong, L. A. Ruble, J. H. McGrew, and Y. Yu, "An Empirical Study of Multidimensional fidelity of COMPASS consultation," School Psychologist Quarterly, vol. 33, no. 2, pp. 251-263, 2017.

[5] Y. H., “Story of the teachers of students with autism spectrum disorder,” Dongnai Newspaper, Jul 14, 2020. [Online]. Available: http://www.baodongnai.com.vn/xahoi/202007/chuyen-cua-nhung-chuyen-vien-can-thiep-tre-tu-ky-3012651/index.htm. [Accessed Apr. 07, 2021].

[6] R. S. Lazarus and S. Folkman, Stress, appraisal, and coping. New York: Springer, 1984.

[7] C. S. Carver, M. F. Scheier, and J. K. Weintraub, "Assessing coping strategies: a theoretically based approach," J. Pers. Soc. Psychol, vol. 56, pp. 267-283, 1989.

[8] S. Matsumoto, K. Yamaoka, H. D. T. Nguyen, D. T. Nguyen, M. Nagai, J. Tanuma, D. Mizushima, K. V. Nguyen, T. N. Pham, and S. Oka, "Validation of the Brief Coping Orientation to Problem Experienced (Brief COPE) inventory in people living with HIV/AIDS in Vietnam," Glob Health Med, vol. 2, no. 6, pp. 374-383, 2020.

[9] A. R. Gol and S. W. Cook, "Exploring the underlying dimensions of coping: a concept mapping approach," J. Soc. Clin. Psychol, vol. 23, pp. 155-171, 2004.

[10] D. L. Tobin, K. A. Holroyd, R. V. Reynolds, and J. K. Wigal, "The hierarchical factor structure of the coping strategies inventory," Cognitive Ther. Res, vol. 13, pp. 343-361, 1989.

[11] H. Wersebe, R. Lieb, A. H. Meyer, P. Hofer, and A. T. Gloster, "The link between stress, well-being, and psychological flexibility during an Acceptance and Commitment Therapy self-help intervention," Int J Clin Health Psychol, vol. 18, no. 1, pp. 60-68, 2018.

[12] T. V. Trinh and N. N. T. Mai, "Stress response of pre-school teachers in Phu Nhuan District, HCM City," (in Vietnamese) Journal of Science - Van Hien University, vol. 5, pp. 75-83, November 2014.

[13] J. A. Penley, J. Tomaka, and J. S. Wiebe, "The association of coping to physical and psychological health outcomes: a meta-analytic review," J Behav Med, vol. 25, no. 6, pp. 551-603, December 2002.

[14] F. N. Ogba, C. N. Onyishi, V. Victor-Aigbodion, I. M. Abada, U. N. Eze, P. E. Obiweluozo, C. N. Ugodulunwa, N. Igu, C. O. Okorie, J. C. Onu, A. Eze, E. O. Ezeani, E. N. Ebizie, and A. O. Onwu, "Managing job stress in teachers of children with autism: A rational emotive occupational health coaching control trial," Medicine, vol. 99, no. 36, pp. 1-11, September 2020.

[15] P. D. Parker and A. J. Martin, "Coping and buoyancy in the workplace: Understanding their effects on teachers’ work-related well-being and engagement," Teaching and Teacher Education, vol. 25, pp. 68-75, 2009.

[16] M. E. Waltz, "The efficacy of a stress management and self-care training on student teachers’ stress levels," PhD Dissertation, Texas Tech University, 2016.


Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved