ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN | Thùy | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 22/04/21                Ngày hoàn thiện: 01/07/21                Ngày đăng: 13/07/21

Các tác giả

1. Phạm Châu Thùy Email to author, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2. Nguyễn Thị Minh, Họv viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt


Nghiên cứu thực hiện điều tra, khảo sát và đo đạc các thông số môi trường không khí khu vực các trang trại chăn nuôi gà trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng yên, nhằm mục đích đánh giá thực trạng môi trường và xử lý phân gà trong quá trình chăn nuôi trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường cho các cơ sở chăn nuôi. Kết quả cho thấy, quy mô chăn nuôi gà trên địa bàn huyện chủ yếu từ mức trung bình (1000-4000 con) đến lớn (>4000 con), với hình thức nuôi nhốt chuồng hoàn toàn chiếm 82,5% và nuôi trên nền đệm lót trấu chiếm 87,5%. Lượng phân thải trên toàn huyện là tương đối lớn (30 tấn/ngày). Kết quả đo đạc các thông số bụi, TVOC, NH3 và H2S cho thấy, bụi PM2.5 là thông số đáng lo ngại nhất, vượt QCVN:05-2013 từ 2-3 lần, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người chăn nuôi. Cần quy hoạch và xây dựng khu xử lý phân gà tập trung, sản xuất phân gà thành phân bón sinh học nhằm sử dụng phân gà một cách an toàn, hiệu quả nhất, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và các dịch bệnh khác.

Từ khóa


Chăn nuôi gà; Phân gà; Khí gây mùi; Bụi PM2.5; Bụi PM10

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. X. Dinh, An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: The Livestock Sector, Prepared for the World Bank, Washington, DC, 2017.

[2] OECD/FAO, “OECD-FAO Agricultural Outlook,” OECD Agriculture statistics (database), 2018. [Online]. Available: https://data.oecd.org/agroutput/meat-consumption.htm. [Accessed Apr. 23, 2021].

[3] FAO, Livestock’s long shadow: environmental issues and options, 2006.

[4] D. T. Phung, D. D. Nguyen, and V. L. Hoang, “An evaluation of the real stituation of enviromental pollution in animal production,” (in Vietnamese), Journal of Liverstock, vol. 4, pp. 10-16, 2009.

[5] H. D. Bui, X. T. Nguyen, and D. T. Vo, Lecture on Livestock Waste Management. Agricultural Publisher (in Vietnamese), 2011.

[6] K. D. Casey, J. R. Bicudo, D. R. Schmidt, A. Singh, S. W. Gay, R. S. Gates, L. D. Jacobson, and S. J. Hoff, Air Quality and Emissions from Livestock and Poultry Production/Waste Management Systems. Agricultural and Biosystems Engineering Publications, p. 361, 2006

[7] P. Gerber, C. Opio, and H. Steinfeld, Poultry production and the environment – a review, Animal Production and Health Division, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy, 2008.

[8] T. Banhazi, “Controlling the concentrations of airborne pollutants in three different livestock facilities,” in Management to ensure optimal health and welfare of farm animals, Liver stock housing, pp. 281-296, 2013, doi: https://doi.org/10.3920/978-90-8686-771-4_14.

[9] Q. Yao, A. Torrents, H. Li, M. D. Buser, L. L. McConnell, P. M. Downey, and C. J. Hapeman, “Using a Vegetative Environmental Buffer to Reduce the Concentrations of Volatile Organic Compounds in Poultry-House Atmospheric Emissions,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 66, no. 31, pp. 8231-8236, 2018, doi: 10.1021/acs.jafc.8b00088.

[10] S. Trabue, K. Scoggin, H. Li, R. Burns, H. Xin, and J. Hatfield, “Speciation of volatile organic compounds from poultry production,” Atmospheric Environment, vol. 44, no. 29, pp. 3538-3546, 2010.

[11] J. Hartung and V. R. Phillips, “Control of gaseous emissions from livestock buildings and manure stores,” Journal of Agricultural Engineering Research, vol. 57, no. 3, pp. 173-189, 1994.

[12] T. T. H. Vu, Q. C. Vu, T. H. C. Nguyen, and V. C. Le, “Research on current status and solutions for environmental management of familiy-scale and small-scale liverstock farms in some northern provinces,” Journal of Water Resources Science and Technology, vol. 18, pp. 1-7, 2013.

[13] C. C. Vu, Research and application of the scientific and technological solutions in industrial pig production to reduce environmental pollution, Final report, National Institute of Animal Sciences, Ministry of Agriculture and Rural Development, 2014.

[14] E. B. Sonaiya and S. E. J. Swan, Small-scale poultry production, technical guide, Food and Agriculture organization of the United Nations, Rome, 2004.

[15] K. S. Ngo and L. D. Nguyen, Producing gas by anaerobic fermentation technique. Ho Chi Minh Agricultural Publisher, 1997.

[16] Q. K. Nguyen, Biogas technology, Technician Training Document, Ministry of Agriculture and Rural Development, 2003.

[17] Ministry of Agriculture and Rural Development, Branch standard 10 TCN 679 – 2006, Standard for hygiene conditions of the poultry breeding farm, 10TCN 679:2006, 2016.

[18] Ministry of Natural Resources and Environment, QCVN 05: 2013/BTNMT– National Technical Regulation on Ambient Air Qualtiy– QCVN 05: 2013/BTNMT, 2013.

[19] Ministry of Natural Resources and Environment, QCVN 06: 2009/BTNMT– National Technical Regulation on hazardous substances in ambient air – QCVN 06: 2009/BTNMT, 2009.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4419

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved