ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa) ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE Ở GAN VÀ THẬN CỦA CHUỘT BỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG | Tài | TNU Journal of Science and Technology

ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY MỚP GAI (Lasia spinosa) ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE Ở GAN VÀ THẬN CỦA CHUỘT BỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 22/04/21                Ngày hoàn thiện: 24/05/21                Ngày đăng: 28/05/21

Các tác giả

1. Tạ Lâm Tài, Trường Đại học Cần Thơ
2. Trần Chí Linh, Trường Đại học Cần Thơ
3. Phạm Nhi Linh, Trường Đại học Cần Thơ
4. Đái Thị Xuân Trang Email to author, Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt


Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác động điều hòa hoạt tính enzyme glucose-6-phosphatase trong gan và thận của cao chiết thân mớp gai trên chuột bị bệnh đái tháo đường do alloxan monohydrate. Trong nghiên cứu này, bệnh đái tháo đường ở chuột đã được gây ra bằng cách tiêm alloxan monohydrate vào trong xoang bụng chuột. Khởi phát bệnh đái tháo đường đã làm tăng hàm lượng glucose huyết và glucose-6-phosphatase một cách đáng kể (p<0,05). Cao chiết từ thân mớp gai được sử dụng ở liều 100, 200 và 400 mg/kg đối với chuột đái tháo đường do alloxan monohydrate gây ra làm giảm đáng kể (p <0,05) hàm lượng glucose huyết so với nhóm đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai làm giảm hoạt tính của enzyme glucose-6-phosphatase ở gan và thận được phát hiện ở chuột đái tháo đường. Phân tích mô bệnh học của gan và thận cho thấy sự phục hồi khi sử dụng cao chiết thân mớp gai điều trị cho các nhóm chuột đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai ở liều lượng cụ thể có tác dụng chống bệnh đái tháo đường thông qua việc điều chỉnh hoạt động của enzyme glucose-6-phosphatase giúp bảo vệ gan và thận. Do đó, cao chiết thực vật này có lợi trong việc điều trị bệnh đái tháo đường.

Từ khóa


Alloxan monohydrate; Đái tháo đường; Glucose huyết; Glucose-6-phosphatase; Mớp gai

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. Lenzen, “The mechanisms of alloxan and streptozotocin-induced diabetes,” Diabetologia, vol. 51, no. 2, pp. 216-226, 2008.

[2] M. I. Osasenaga, M. A. Abiola, and A. A. Oluseyi, “Alloxan-induced diabetes, a common model for evaluating the glycemic-control potential of therapeutic compounds and plants extracts in experimental studies,” National Library Medicina, vol. 53, no. 6, pp. 365-374, 2017.

[3] V. S. Emile and G. Isabelle, “The glucose-6-phosphate system,” Biochem Journal, vol. 362, no. 3, pp. 513-532, 2002.

[4] N. H. Gregory and R. Daniel, “Bush the bifunctional role of hexokinase in metabolism and glucose signaling,” Plant cell, vol. 15, no. 11, pp. 2493-2496, 2003.

[5] E. T. Nkhoma, C. Poole, V. Vannappagrari, S. A. Hall, and E. Beutler, “The global prevalence of glucose-6-phosphate dehydrogenase deficiency: a systematic review and meta-analysis,” Blood Cells Mol Dis, vol. 42, pp. 267-278, 2009.

[6] W. Niels and M. Peter, “Glucose-6-phosphate inhibitors for the treatment og type 2 diabetes,” Expert opinion on therapeutic patents, vol. 11, no. 9, pp. 1429-1441, 2001.

[7] E. V. Schaftingen and I. Gerin, “The glucose-6-phosphatase system,” Biochem. Journal, vol. 362, pp. 513-532, 2002.

[8] A. P. Attanayake, K. A. P. W. Jayatilaka, L. K. B. Mudduwa, and C. Pathirana, “Biochemical and histological evualution of three selected medical plant extracts of sri lanka origin on dyslipidemia and oxidative stress in alloxan monohy induced diabetic rats,” Journal of Botany, vol. 2018, 2018, Art. no. 4204519.

[9] S. Oyebadejo, E. Bassey, A. Oyewunmi, V. Archibong, and E. Usoro, “Histopathological study of the liver of Alloxan induced diabetic rats and macerated Allium sativum (garlic) Ameliorative Effect,” Asian Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, vol. 4, no. 34, pp. 72-77, 2014.

[10] V. V. Chi, Medicinal vegetable plants, Dong Thap general publisher, (in Vietnamese), 1998, p. 187.

[11] P. H. Ho, Herbaceous plants of Vietnamese, version 3, Tre publisher, (in Vietnamese), 2003, p. 346.

[12] U. K. Samamalee and D. N. Ammarathunga, “Phytochemical and ethno-pharmacological properties of Lasia spinosa (Kohila): a review,” World Jourmal of Pharmaceutical Research, vol. 6, no. 13, pp. 1-9, 2017.

[13] L. Y. Zhao, O. J. Lan, Z. C. Huang, L. J. Ouyang, and F. H. Zeng, “Antidiabetic effrct of a newly indentified component of Opuntia dillenii polysaccharides,” Phytomecidine, vol. 18, no. 8-9, pp. 661-668, 2011.

[14] I. S. R. Punitha, K. Rajendran, A. Shirwaikar, and A. Shirwaikar, Alcoholic Stem Extract of Coscinium fenestratum Regulates Carbohydrate Metabolism and Improves Antioxidant Status in Streptozotocin–Nicotinamide Induced Diabetic Rats,” US National Library of Medicine, vol. 2, no. 3, pp. 375-281, 2005.

[15] A. Okyar, A. Can, N. Akev, G. Baktir, and N. Suthepinar, “Effect of Aloe vera leaves on blood glucose level in Type I and Type II diabetic rat models,” Phytotherapy Research, vol. 15, no. 2, pp. 157-161, 2001.

[16] G. E. H. Eman , H. A. H. Mohamad, M. M. Ashraf, and A. K. Anwaar, “Effect of Aloe vera extract on some physiological parameters in diabetic albino rats,” The Egyptian Journal of Hospital Medicine, vol. 12, pp. 53-61, 2003.

[17] K. Kim, H. Kim, J. Kwon, S. Lee, H. Kong, S. Im, Y. H. Le, Y. R. Lee, S. T. Oh, T. H. Jo, Y. I. Park, C. K. Lee, and K. Kim, “Hypoglycemic and hypolipidemic effects of processed Aloe vera gel in a mouse model of non-insulin-dependent diabetes mellitus,” Phytomedicine, vol. 16, no. 9, pp. 856-863, 2009.

[18] H. Seibai, S. Selmi, K. Rtibi, N. Gharbi, and M. Sakly, “Protective effect of Lavandula stoechas and Rosmarinus officinalis essential oils against reproductive damage and oxidative stress in alloxan-induced diabetic rats,” Journal of Medicinal Food, vol. 18, no. 2, pp. 241-249, 2015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4421

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved