THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CỦA LOÀI SUM LÁ LỚN THU TẠI TỈNH LÀO CAI, VIỆT NAM
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 05/05/21                Ngày hoàn thiện: 21/05/21                Ngày đăng: 28/05/21Tóm tắt
B. subtilis, L. plantarum, E. coli và không ức chế sự phát triển của vi khuẩn S. marcescens và S. lutea (ngoại trừ cao dichloromethane nồng độ 60 và 200 µg/mL). Cao ethyl acetate và cao ethanol có hoạt tính khử gốc tự do, giá trị EC50 lần lượt đạt 28,9 và 32,0 µg/mL. Cao ethanol từ loài Sum lá lớn thể hiện hoạt tính ức chế các dòng tế bào ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư vú với giá trị IC50 lần lượt là 56,54; 43,52 và 58,24 µg/mL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, loài Sum lá lớn là cây trồng tiềm năng có chứa nhiều hợp chất có khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa và ức chế các dòng tế bào ung thư.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] R. El-Haggar and R. I. Al-Wabli, “Anti-Inflammatory screening and molecular modeling of some novel coumarin derivatives,” Molecules, vol. 20, pp. 5374-5391, 2015, doi: https://doi.org/10.3390/molecules20045374.
[2] H. Gao, B. Liu, F. Liu, and Y. Chen, “Anti-Proliferative Effect of Camellianin A in Adinandra nitida Leaves and Its Apoptotic Induction in Human Hep G2 and MCF-7 Cells,” Molecules, vol. 15, pp. 3878-3886, 2010, doi: 10.3390/molecules15063878.
[3] Y. Shi and C. Zhou, “Synthesis and evaluation of a class of new coumarin triazole derivatives as potential antimicrobial agents,” Bioorg. Med. Chem. Lett. vol. 21, pp. 956-960, 2011, doi: https://doi.org/10.1016/j.bmcl.2010.12.059.
[4] H. H. Pham, An Illustrate Flora of Vietnam. Young Publishing, vol. 11, 1999.
[5] H. Q. Nguyen and T. T. G. Kieu, “Use of matK DNA barcode to identify Adinandra samples collected at Lao Cai, Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 197, pp. 205-210, 2015.
[6] H. Q. Nguyen, P. D. Le, and H. M. Chu, “Studying of anatomical characteristics and sequence of ITS gene from Adinandra lienii,” CASEAN-6 Proceedings, 2019, pp. 153-159.
[7] H. Q. Nguyen, T. K. P. Than, and H. M. Chu, “Study on chemical composition and antibacteria activity of extracts total from leaves of Adiandra lienii species,” Proceedings National Biotechnology Conference 2019, 2019, pp. 178-182.
[8] T. N. L. Lan, H. Q. Quan, T. T. N. Nguyen, T. T. X. Vi, T. D. Sy, T. T. Nguyen, and M. H. Chu, “Antibacterial, Antioxidant and Anti - Cancerous Activities of Adiandra megaphylla Hu Leaf Extracts,” Biosc. Biotech. Res. Comm., vol. 13, pp. 1015-1020, 2020.
[9] T. A. Nguyen and T. H. Bui, “Study on Flavonoid and Coumarin components of drugs in dispersion method,” Journal of Pharmacy, vol. 368, pp. 37-40, 2008.
[10] B. Mahesh and S. Satish, “Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens,” World J. Agric. Sci., vol. 4(S), pp. 839-843, 2008.
[11] J. Tabart, C. Kevers, J. Pincemail, J. O. Defraigne, and J. Dommes, “Comparative antioxidant capacities of phenolic compounds measured by various tests,” Food Chem., vol. 113, pp. 1226-1233, 2009.
[12] A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemaker, K. Paull, D. Vistica, C. Hose, J. Langley, P. Cronise, A. Vaigro-Wolff, and M. Gray-Goodrich, “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines,” Journal of the National Cancer Institute, vol. 83, pp. 757-766, 1991.
[13] J. P. Hughes, S. Rees, S. B. Kalindjian, and K. L. Philpott, “Principles of early drug discovery,” British journal of pharmacology, vol. 162, pp. 1239-1249, 2011.
[14] S. C. Tsay, J. R. Hwu, R. Singha, W. C. Huang, Y. Hsiung, M. H. Chang Hsu, F. K. Shieh, C. C. Lin, K. C. Hwang, J. Horng, E. De Clercq, I. Vliegen, and J. C. Neyts, “Coumarins hinged directly on benzimidazoles and their ribofuranosides to inhibit hepatitis C virus,” European Journal of Medicinal Chemistry, vol. 63, pp. 290-298, 2014.
[15] Y. Jacquot, I. Laïos, A. Cleeren, D. Nonclercq, L. Bermont, B. Refouvelet, K. Boubekeur, A. Xicluna, G. Leclercq, and G. Laurent, “Synthesis, structure, and estrogenic activity of 4-amino-3-(2-methylbenzyl)coumarins on human breast carcinoma cells,” Bioorg. Med. Chem., vol. 15, pp. 2269-2282, 2007.
[16] S. Mirunalini, K. Deepalakshmi, and J. Manimozhi, “Antiproliferative effect of coumarin by modulating oxidant/antioxidant status and inducing apoptosis in Hep2 cells,” Biomed. Aging Patho., vol. 4, pp. 131-135, 2014.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4458
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu