NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM EMINA ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ KHÁNH HÒA, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI | Quý | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM EMINA ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CAM SÀNH TẠI XÃ KHÁNH HÒA, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 07/05/21                Ngày hoàn thiện: 27/04/22                Ngày đăng: 28/04/22

Các tác giả

1. Vũ Thị Quý Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Văn Ngọc, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
3. Chu Văn Trung, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
4. Vũ Thị Kim Hảo, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
5. Nguyễn Thu Thùy, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
6. Dương Hồng Việt, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Bài báo này trình bày nghiên cứu đánh giá hiệu lực chế phẩm EMINA trên cây cam Sành tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chọn điểm, chọn hộ, bố trí thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu trên những công thức thí nghiệm được phun chế phẩm EMINA với các nồng độ khác nhau (1%, 2% và 3%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, với nồng độ 3% cho năng suất, chất lượng cao nhất trong các công thức thí nghiệm; Bệnh đốm đen hại lá và quả thấp hơn so với đối chứng và các công thức phun chế phẩm EMINA với nồng độ 1% và 2%. Cụ thể, năng suất (70,4 kg/cây) cao hơn so với công thức đối chứng (56,67 kg/cây) và bệnh hại trên quả và lá biểu hiện ít nhất (tương ứng 12,81% và 8,23%). Các nồng độ phun chế phẩm EMINA không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây cam Sành, thể hiện qua các chỉ tiêu thời điểm ra lộc, nở hoa nhưng ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả (tỷ lệ đậu quả cao hơn đối chứng).


Từ khóa


Cam Sành; Khánh Hòa; Lục Yên; Yên Bái; Emina

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] D. J. Iglesias, M. Cercós, J. M. Colmenero-Flores, et al., “Physiology of citrus fruiting,” Brazilian Journal of Plant Physiology, vol. 19, no. 4, 2007, doi: 10.1590/S1677-04202007000400006.

[2] J. Kiani and S. Z. Imam “Medicinal importance of grapefruit juice and its interaction with various drugs,” Nutr J., vol. 6, p. 33, 2007, doi: 10.1186/1475-2891-6-33.

[3] R. Gupta, Q. K. Beg, P. Lorenz, “Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications,” Applied Microbiology and Biotechnology, vol. 59, no. 1, pp. 15-32, 2002.

[4] J. L. Barredo, Microbial enzymes and biotransformations. Humana Press Inc., pp. 151-180, 2005.

[5] B. Fan, L. C. Carvalhais, A. Becker, D. Fedoseyenko, N. Von Wirén, R. Borriss, “Transcriptomic profiling of Bacillus amyloliquefaciens FZB42 in response to maize root exudate,” BMC Microbiology, vol. 12, p. 116, 2012.

[6] T. M. Hoang et al., Effects of effective use of herbal EMINA preparations on tomato varieties, Report on scientific research project at the university level - Bac Giang University of Agriculture and Forestry, 2015.

[7] T. T. Dang et al., “Effects of EMINA on different nitrogenous fertilizers on yield, quality and nitrate residues in some fresh vegetables grown in Yen Phong district, Bac Ninh province,” Journal of Agriculture and Rural Development, no. 24, pp. 26-33, 2018.

[8] Information portal of Yen Bai province, Workshop on "application of probiotics in agricultural production in association with agricultural restructuring" and visit some models of application of bio-products EMINA in crop production and husbandry in Yen Binh district, 2016.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4461

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved