NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY HỐ BẪY (Sarracenia leucophylla) | Kim | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY HỐ BẪY (Sarracenia leucophylla)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/05/21                Ngày hoàn thiện: 02/06/21                Ngày đăng: 08/06/21

Các tác giả

1. Huỳnh Thị Kim, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ Cao
2. Phạm Quỳnh Anh Email to author, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ Cao
3. Phạm Thị Thu Nhi, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ Cao

Tóm tắt


Cây Hố bẫy (Sarracenia leucophylla) là loài cây bắt mồi đẹp nhất trong chi Sarracenia và được ưa chuộng trên thị trường cây cảnh Việt Nam. Nhằm nâng cao chất lượng cây con in vitro, sức sống cây ngoài vườn ươm, nghiên cứu khảo sát các yếu tố môi trường và điều kiện nuôi cấy lên sinh trưởng cây Hố bẫy. Vật liệu ban đầu là chồi Hố bẫy in vitro, khỏe mạnh, chiều cao 1-1,5 cm. Nghiên cứu cho thấy môi trường MS bổ sung 0,2 mg/L NAA, 1,0 mg/L BA, 30 g/L đường saccharose, 8 g/L agar cho tỷ lệ mẫu tạo chồi cao nhất đạt 14,22 chồi/mẫu. Môi trường WV5 bổ sung 30 g/L đường saccharose, 8 g/L agar, chiếu sáng ở 3000 lux chồi phát triển đạt chiều cao 6,43 cm, vươn thẳng, lá nhiều, xanh tươi, nắp mở, khối lượng tươi cây đạt 0,89 g/chồi. Sử dụng môi trường WV5 bổ sung 1,0 mg/L IBA đã cảm ứng tạo rễ sớm sau 30 ngày nuôi, tỷ lệ chồi tạo rễ cao đạt 95,56% chồi, số lượng rễ đạt 13,44 rễ/cây. Cây sau 1 tháng khi trồng ngoài vườn ươm phát triển khỏe mạnh, tỷ lệ sống trên 95%.

Từ khóa


Hố bẫy; Cây bắt mồi; Nhân nhanh; Môi trường WV5; Kích thích tạo rễ

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] K. S. Uhnak, Micropropagation of Carnivorous Plants, University of Rhode Island, 2003.

[2] C. Northcutt, D. Davies, R. Gagliardo, K. Bucalo, R. O. Determan, J. M. C. Sanders, and G. S. Pullman, “Germination in vitro, micropropagation, and cryogenic storage for three rare Pitcher plants: Sarracenia oreophila (Kearney) Wherry (federally endangered), S. leucophylla Raf., and S. purpurea spp. venosa (Raf.) Wherry,” Hort Science, vol. 47, no. 1, pp. 74-80, 2012.

[3] S. Y. Choi and N. Y. Han, In vitro mass propagation medium of Sarracenia species and method for mass production thereof using the same. Public Patent Publication (Korean): One Bio Company, 2004.

[4] I. Miclea and R. Bernat, “In vitro multiplication of the pitcher plant Sarracenia Purpurea,Bullietin UASVM Animal Science and Biotechnologies, vol. 75, no. 2, pp. 134-136, 2018.

[5] D. L. Nguyen and T. T. T. Le, Cell technology. Ho Chi Minh City National University Publishing House, 2006.

[6] V. M. Tran, Plant cell technology. Ho Chi Minh City National University Publishing House - Ho Chi Minh University of Agriculture and Forestry, 1999.

[7] T. Murashige and F. Skoog, "A RevisedMedium for Rapid Growth and Bio Assayswith Tobacco Tissue Cultures," Physiologia Plantarum, vol. 15, no. 3, pp. 473-497, 1962.

[8] G. Lloyd and B. H. McCown, “Commercially-Feasible Micropropagation of Mountain Laurel, Kalmia latifolia, by Use of Shoot-Tip Culture,” Combined Proceedings-International Plant Propagator’s Society, no. 30, pp. 421-427, 1980.

[9] J. E. Coke, Basal nutrient medium for in vitro cultures of loblolly pine. United States Patent, 1996.

[10] C. Knudson, “A new nutrient solution for the germination of orchid seeds,” American Orchid Society Bulletin, vol. 14, pp. 214-217, 1946.

[11] R. V. Schenk and A. C. Hildebrandt, “Medium and Techniques for Induction and Growth of Monocotyledonous and Dicotyledonous Plant Cell Cultures,” Canadian Journal of Botany, no. 50, pp. 199-204, 1972.

[12] O. L. Gamborg, R. A. Miller, and K. Ojima, “Nutrient requirement of suspension cultures of soybean root cells,” Experimental Cell Research, no. 50, pp. 151-158, 1968.

[13] M. Tusek, M. Curman, M. Babic, and M. Tkalec, “Photochemical efficiency,content of photosyntheticpigments and phenolic compounds in different pitcher part of Sarraceniahybribs,” Acta Botanica Croatica, vol. 75, no. 2, pp. 179-185, 2016.

[14] E. F. George, Plant Propagation by Tissue Culture. Second Edition: Exegetics Limited, England, 1993.

[15] T. Kozai, F. Afreen and S. M. A Zobayed (eds), Photoautototrophic micropropagation as a new propagation system and closed transplant production systems. Springer, Dordrecht, 2004.

[16] P. Debergh, J. Aitken Chiristie, D. Cohen, B. Grout, S. Von Arnold, R. Zimmerman, and M. Ziv, “Reconsideration of the term ‘vitrification’ as used in micropropagation,” Plant Cell, Tissue and Organ culture, no. 30, pp. 135-140, 1992.

[17] T. N. Duong, Plant biotechnology: Basic research and application – Part 1. Agricultural publisher, 2011.

[18] H. M. Siddiqui, A. M. Khan, M. N. Khan, F. Mohammad, and M. Naeem, “Hill Reaction, Photosynthesis and Chlorophyll Content in non-sugar-producing (Turnip, Brassica rapa L.) and sugar-producing (Sugar beet, Beta vulgaris L.),” Root Crop Plants, Turkish Journal of Biology, no. 30, pp. 153-155, 2006.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4509

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved