NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY IN VITRO CÂY CẨM CÙ TÊN LỬA (Hoya multiflora)
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 31/05/21                Ngày hoàn thiện: 28/06/21                Ngày đăng: 02/07/21Tóm tắt
Lan Cẩm cù tên lửa (Hoya multiflora) là cây cảnh trang trí rất đẹp. Ngoài ra cây còn có tác dụng rất tốt trong chữa một số bệnh, đã được khoa học các nước chứng minh. Việc bảo tồn các giống cây dược liệu nói chung và cây Cẩm cù tên lửa nói riêng có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp truyền thống như gieo hạt sau khi thu hái trái chín già, có thể chọn lá hoặc thân già đã có rễ để giâm xuống đất. Tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao do ít khi cây tạo quả chín để lấy hạt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro nhằm tìm ra môi trường nuôi cấy thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trong ống nghiệm. Kết quả thu được, môi trường có bổ sung BAP 1,0 mg/l cho tỷ lệ tạo đa chồi tốt nhất trong các nồng độ thử nghiệm. Trên môi trường này, chồi xanh đậm, phát triển tốt (3,28 chồi/mẫu). Môi trường tối ưu cho quá trình kéo dài chồi là MS bổ sung GA3 0,5 mg/l (4,84 cm/mẫu). Môi trường thích hợp nhất cho tạo cây hoàn chỉnh là MS bổ sung α-NAA với nồng độ 0,5 mg/l. Số rễ thu được đạt 4,83 rễ/chồi sau 8 tuần. Tỷ lệ cây con sống sót khi trồng trên giá thể ngoài tự nhiên đạt 88,3%.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] G. David, “Hoya multiflora: asclepiadaceae, curtis&apos,” Botanical magazine, vol. 7, no. 1, pp. 3-6, 2008.
[2] S. Rahayu, F. Yulian, and F. Hirmas, “Hoya species of belitung island, indonesia, utilization and conservation,” Biodiversitas, vol. 19, no. 2, pp. 369-376, 2018.
[3] Plants of the World online, “Hoya multiflora blume, Plants of the world online”, 2017. [Online]. Available: http://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:98577-1. [Accessed Apr. 26, 2020].
[4] Nparks. Flora & fauna web, “Hoya multiflora blume (classifications and characteristics)”, 2019. [Online]. Available: https://www.nparks.gov.sg/florafaunaweb/flora/1/4/1416. [Accessed Apr. 26, 2020].[5] Green Library, “Cẩm cù (Hoya)”, 2018, [Online]. Available: http://thuvienxanh.com/thu-vien/hoa/cam-cu-238. [Accessed June 18, 2021].
[6] S. Rahayu, M. Jusuf, O. Suharson, C. Kusmana, and R. Abdulhadi, “Morphological variation of Hoya multiflora blume at different habitat type of bodogol research station of gunung gede pangrango natonal park, Indonesia,” Biodiversitas journal of biological diversity, vol. 11, no. 4, pp. 187-193, 2010.
[7] D. J. Virgilio, S. Chien-chang, and Y. R. Consolacion, “Terpenoids and sterols from Hoya multiflora blume,” Journal of applied pharmaceutical science, vol. 5, no. 04, pp. 033-039, 2015.
[8] C. H. Mau, H. P. Hiep, and N. H Quan, Bioinformatics. Thai Nguyen University Publishing House, 215 pp, 2019.
[9] S. R. Lakshmi, J. H. F. Benjamin, T. S. Kumar, G. V. S. Murthy, and M. Rao, “In vitro propagation of Hoya wightii ssp. palniensis K.T. Mathew, a highly vulnerable and endemic species of Western Ghats of Tamil Nadu, India,” African Journal of Biotechnology, vol. 9, no. 5, pp. 620-627, 2010.
[10] R. L. Subbaiah, J. H. F. Benjamin, T. S. Kumar, G. V. S. Murthy, and M. Rao, “Organogenesis from in vitro-derived leaf and internode explants of Hoya wightii ssp. palniensis -a vulnerable species of Western Ghats,” Braz. arch. biol. technol., vol. 56, no. 3, 2013, doi: https://doi.org/10.1590/S1516-89132013000300010.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4571
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu