HOẠT TÍNH ỨC CHẾ SỰ TĂNG SINH TẾ BÀO CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CƠM NGUỘI LÔNG (ARDISIA VILLOSA) TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY MKN45 | Hương | TNU Journal of Science and Technology

HOẠT TÍNH ỨC CHẾ SỰ TĂNG SINH TẾ BÀO CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CƠM NGUỘI LÔNG (ARDISIA VILLOSA) TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY MKN45

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/06/21                Ngày hoàn thiện: 31/07/21                Ngày đăng: 31/07/21

Các tác giả

1. Lê Thị Thanh Hương, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Văn Khang, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
3. Hà Thị Thanh Hiền, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Phú Hùng Email to author, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Theo ghi nhận của Globocan năm 2020, Việt Nam có tổng số ca ung thư mới mắc là 1.825.563 người, tổng số ca tử vong là 122.690. Điều trị ung thư dạ dày đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót 5 năm của các bệnh nhân ung thư dạ dày vẫn còn thấp, dưới 30%. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành định tính các thành phần hóa học và đánh giá tác động ức chế ung thư dạ dày dòng tế bào MKN45 của dịch chiết ethanol từ loài Cơm nguội lông (Ardisia villosa). Kết quả định tính cho thấy, dịch chiết ethanol của loài Ardisia villosa chứa saponin, tanin nhưng không chứa triterpenoid và alkaloid. Dịch chiết ethanol của loài Ardisia villosa có khả năng ức chế tăng sinh và làm thay đổi kiểu hình của tế bào ung thư dạ dày dòng MKN45. Giá trị IC50 được xác định là 144,54 µg/mL. Nghiên cứu này của chúng tôi đã chỉ ra rằng, Ardisia villosa có tiềm năng ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư dạ dày.

Từ khóa


Ardisia villosa; Cây thuốc; Ung thư dạ dày; Tăng sinh tế bào; Saponin

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Sung et al., “Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries,” CA Cancer J Clin, vol. 71, no. 3, pp. 209-249, May 2021, doi: 10.3322/caac.21660.

[2] D. Yang et al., “Survival of metastatic gastric cancer: Significance of age, sex and race/ethnicity,” J Gastrointest Oncol, vol. 2, no. 2, pp. 77-84, Jun. 2011, doi: 10.3978/j.issn.2078-6891.2010.025.

[3] J. L. Leiting and T. E. Grotz, “Advancements and challenges in treating advanced gastric cancer in the West,” WJGO, vol. 11, no. 9, pp. 652-664, Sep. 2019, doi: 10.4251/wjgo.v11.i9.652.

[4] J. Nie et al., “Efficacy of traditional Chinese medicine in treating cancer,” Biomed Rep, vol. 4, no. 1, pp. 3-14, Jan. 2016, doi: 10.3892/br.2015.537.

[5] Y. K. Lee, K. Bae, H.-S. Yoo, and S.-H. Cho, “Benefit of Adjuvant Traditional Herbal Medicine With Chemotherapy for Resectable Gastric Cancer,” Integr Cancer Ther, vol. 17, no. 3, pp. 619-627, Sep. 2018, doi: 10.1177/1534735417753542.

[6] E. G. de Mejía and M. V. Ramírez-Mares, “Ardisia : health-promoting properties and toxicity of phytochemicals and extracts,” Toxicology Mechanisms and Methods, vol. 21, no. 9, pp. 667-674, Nov. 2011, doi: 10.3109/15376516.2011.601355.

[7] H. Kobayashi and E. de Mejía, “The genus Ardisia: a novel source of health-promoting compounds and phytopharmaceuticals,” Journal of Ethnopharmacology, vol. 96, no. 3, pp. 347-354, Jan. 2005, doi: 10.1016/j.jep.2004.09.037.

[8] N. M. Al-Abd et al., “Phytochemical constituents, antioxidant and antibacterial activities of methanolic extract of Ardisia elliptica,” Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, vol. 7, no. 6, pp. 569-576, Jun. 2017, doi: 10.1016/j.apjtb.2017.05.010.

[9] A. V. Trinh, T. H. V. Nguyen, T. T. Do, T. N. H. Tran, A. T. Nguyen, and Q. L. Pham, “Antifungal, antibacterial and cytotoxic activities of some Ardisia species from Vietnam,” V J Bio, vol. 38, no. 1, pp. 75-80, Jan. 2016, doi: 10.15625/0866-7160/v38n1.6232.

[10] R. Hamid, Y. Ting, F. Othman, and H. Sulaiman, “Anti-tumor effect of Ardisia crispa hexane fraction on 7, 12-dimethylbenz[α]anthracene-induced mouse skin papillomagenesis,” J Can Res Ther, vol. 8, no. 3, p. 404, 2012, doi: 10.4103/0973-1482.103521.

[11] M. L. Nordin, A. Abdul Kadir, Z. A. Zakaria, F. Othman, R. Abdullah, and M. N. H. Abdullah, “Cytotoxicity and Apoptosis Induction of Ardisia crispa and Its Solvent Partitions against Mus musculus Mammary Carcinoma Cell Line (4T1),” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2017, pp. 1-10, 2017, doi: 10.1155/2017/9368079.

[12] L. Wen Jun, C. Pit Foong, and R. Abd Hamid, “Ardisia crispa root hexane fraction suppressed angiogenesis in human umbilical vein endothelial cells (HUVECs) and in vivo zebrafish embryo model,” Biomedicine & Pharmacotherapy, vol. 118, p. 109221, Oct. 2019, doi: 10.1016/j.biopha.2019.109221.

[13] N. T. Nguyen, Research Methods in Plant Sciences. Hanoi National University Publishing House, 2007.

[14] T. K. L. Tran, Flora of Vietnam – volume 4, Myrsinaceae R.Br. Hanoi Science and Technology Publishing House, 2000.

[15] S. Sasidharan, Y. Chen, D. Saravanan, K. M. Sundram, and L. Yoga Latha, “Extraction, isolation and characterization of bioactive compounds from plants’ extracts,” Afr J Tradit Complement Altern Med, vol. 8, no. 1, pp. 1-10, 2011.

[16] L.-H. Mu et al., “AG36 Inhibits Human Breast Cancer Cells Proliferation by Promotion of Apoptosis In vitro and In vivo,” Front Pharmacol, vol. 8, p. 15, 2017, doi: 10.3389/fphar.2017.00015.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4612

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved