MÂU THUẪN GIỮA VIỆC THỰC HIỆN LUÂN LÍ, ĐẠO ĐỨC, LỄ GIÁO PHONG KIẾN VỚI TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI CHA DÀNH CHO CON GÁI QUA NHÂN VẬT VƯƠNG NGỌC HUY TRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ | Điền | TNU Journal of Science and Technology

MÂU THUẪN GIỮA VIỆC THỰC HIỆN LUÂN LÍ, ĐẠO ĐỨC, LỄ GIÁO PHONG KIẾN VỚI TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI CHA DÀNH CHO CON GÁI QUA NHÂN VẬT VƯƠNG NGỌC HUY TRONG NHO LÂM NGOẠI SỬ CỦA NGÔ KÍNH TỬ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 14/06/21                Ngày hoàn thiện: 28/06/21                Ngày đăng: 30/06/21

Các tác giả

Lê Sỹ Điền Email to author, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung Ương

Tóm tắt


Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử là một trong những tiểu thuyết châm biếm xã hội xuất sắc nhất của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Trong tác phẩm, nhà văn đi sâu khám phá tầng bản chất sâu thẳm bên trong mỗi con người để nhìn nhận rõ hơn sự tác động của hoàn cảnh xã hội tới sự hình thành tính cách nhân vật. Tác giả châm biếm sâu sắc chế độ khoa cử, đạo đức lễ giáo phong kiến, những thói hư, tật xấu của con người trong đời sống bộn bề phức tạp. Nổi bật trong tác phẩm là hình tượng Vương Ngọc Huy, nhân vật có nhiều mâu thuẫn trong tư tưởng, giữa một bên là việc thực hành luân lí, đạo đức, lễ giáo phong kiến và một bên là tình cảm của người cha dành cho con gái. Mặc dù cổ súy con gái chết theo chồng để trở thành liệt nữ nhưng cuối cùng Vương Ngọc Huy đã nhận ra sự thất bại của mình trong việc thực hiện tư tưởng luân lí, đạo đức phong kiến. Bài viết này, chúng tôi vận dụng các phương pháp: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, liên ngành (văn hóa học) để tập trung lí giải tính cách Vương Ngọc Huy giúp độc giả nhận thấy rõ hơn sự mâu thuẫn sâu sắc trong tư tưởng của nhân vật.


Từ khóa


Đạo đức; Lễ giáo phong kiến; Luân lí; Nho lâm ngoại sử; Ngô Kính Tử; Vương Ngọc Huy

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] X. Lu, History of Chinese novels, translated by D.T. Luong - D.T. Luong, VNU Publishing House, 2002.

[2] H. Q. Li, “The Tragic World of Wang Yuhui,” Journal of Literary Heritage, no. 6, pp. 60-70, 2000.

[3] G. H. Qiao, “The Formation and Acceptance of Wang Yuhui's Image in The Scholars,” Journal of Southeast University, vol. 6, no. 05, pp. 105-11, September 2004.

[4] C. H. Geng, “Interpretation of Wang Yuhui's Father and Daughter Images from Huizhou Etiquette and Custom Culture,” Journal of Hengshui University, vol. 8, no. 4, pp. 67-69, December 10, 2006.

[5] B. Liu, “The Ideological and Artistic Features of Wang Yuhui's Image in "The Scholars," Journal of Chinese Teaching and Research, no. 04, pp. 108-109, 2010.

[6] B. Liu, “On the reasons for the formation of Wang Yuhui's tragic character in "The Scholars", based on Hegel's tragedy theory,” Journal of Anhui Literature, no. 08, pp. 33-34, 2010.

[7] X. D. Tran, History of Chinese Literature. Education Publishing House, Hanoi, 2002.

[8] J. Z. Wu, The Scholars, vol. 1 (V. Phan and T. Nhu, Translated Vietnamese), Literature Publishing House, Hanoi, 1989.

[9] J. Z. Wu, The Scholars, vol. 2 (V. Phan and T. Nhu, Translated Vietnamese), Literature Publishing House, Hanoi, 1989.

[10] S. D. Le, “Kuang Chaoren, typical degenrate in the Ru lin wai shi of Wu Jing Zi,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 10, pp. 119-126, 2020.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4650

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved