ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VỀ GIÁO DỤC STEM | Giang | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VỀ GIÁO DỤC STEM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/06/21                Ngày hoàn thiện: 09/08/21                Ngày đăng: 09/08/21

Các tác giả

Kiều Thị Thu Giang Email to author, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội

Tóm tắt


Nghiên cứu này đánh giá thực trạng nhận thức của sinh viên sư phạm ngành giáo dục tiểu học trường đại học Thủ Đô Hà Nội về giáo dục STEM để thấy được mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận thức của sinh viên. Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra xã hội học bằng bảng hỏi đối với 46 sinh viên chính quy hệ đại học 2017 ngành giáo dục tiểu học. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng hoạt động STEM trong dạy học; 15,2% sinh viên đã hoặc đang tham gia thiết kế hoạt động STEM; 13% sinh viên nhận thức đầy đủ về mục tiêu của giáo dục STEM. Tỷ lệ sinh viên nhận thức đúng về định nghĩa và xác định đúng về các ví dụ của các yếu tố S, T, E, M là thấp và không đồng đều. Nhận thức của sinh viên là kết quả của sự tự rèn luyện và học tập, sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường và các tác động từ các phương tiện truyền thông. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, sinh viên cần được tiếp cận tri thức về STEM một cách khoa học, hệ thống và được tham gia vào chương trình hoạt động trải nghiệm thực tế để nâng cao nhận thức về giáo dục STEM và nâng cao kỹ năng xây dựng hoạt động STEM.


Từ khóa


Giáo dục STEM; Thực trạng nhận thức; Khoa học tự nhiên; Giáo dục tiểu học; Sinh viên sư phạm

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. T. Le and T. H. T. Phan, “History of STEM education research in some countries in the world and VietNam,” HNUE Journal of Sciences, vol. 66, pp. 220-230, 2021.

[2] T. Talley, The STEM coaching handbook: Working with teachers to improve instruction. New York, NY: Routledge, 2016.

[3] N. Tsupros, R. Kohler, and J. Hallinen, STEM education: A project to identify the missing components. Intermediate Unit 1 and Carnegie Mellon, Pennsylvania, 2009.

[4] B. Q. Thai and M. D. Nguyen, “Design and manufacture “mini thermal power plant” support activities under STEM orientations in schools,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 07, pp. 517-522, 2020.

[5] T. T. T. Phung and H. T. T. Pham, “Designing and organising STEM education learning activities for students based on the environmental topic in the textbook “English 10,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 03, pp. 160-167, 2020.

[6] H. L. T. Ha, “STEM education in Vietnames schools and rising issues in developing STEM competence framework for teacher students,” HNUE Journal of Science, vol. 65, no. 4C, pp. 196-203, 2020.

[7] K. J. Crippen and L. Archambault, “Scaffolded inquiry-based instruction with technology: Asignature pedagogy for STEM education,” Computers in the Schools Journal - Interdisciplinary Journal of Practice, Theory, and Applied research, vol. 29, pp. 157-173, 2012.

[8] C. Merrill and J. Daugherty, The Future of TE Masters Degrees: STEM, Paper presented at the meeting of the International Technology Education Association, Louisville, KY., Editor^Editors, 2009.

[9] S. Moomaw, Teaching STEM in the early years: Activities for integrating science, technology, engineering, and mathematics. St. Paul, MN: Redleaf Press, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4668

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved