TÁC ĐỘNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TRÂU CỔ (FICUS PUMILA) LÊN TẾ BÀO UNG THƯ VÚ MCF7
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 19/06/21                Ngày hoàn thiện: 15/07/21                Ngày đăng: 28/07/21Tóm tắt
Ung thư vú là một trong những bệnh ác tính phổ biến nhất ở phụ nữ trên thế giới. Nó gây ra gánh nặng chăm sóc sức khỏe đáng kể ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Thuốc thảo dược đang thu hút sự quan tâm của giới khoa học nhằm hướng tới phương pháp điều trị mới cho bệnh ung thư vú. Cây Trâu cổ (Ficus pumila) là một loài cây thuộc chi Ficus, họ Dâu tằm (Moraceae) và được biết đến là có nhiều tác dụng trong y học. Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng gây độc tế bào của chiết xuất ethanol của cây Trâu cổ với dòng tế bào ung thư vú MCF7. Dữ liệu thu được trong nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, chiết từ cây Trâu cổ gây ức chế sự tăng sinh của tế bào phụ thuộc vào liều lượng cao chiết, với giá trị IC50 là 0,29 mg/mL sau 48h nuôi cấy. Kết quả phân tích Flow cytometry cho thấy, cao chiết ethanol từ cây Trâu cổ làm dừng sự phân chia của chu kỳ tế bào tại pha G2/M, gây độc cho tế bào, do đó gây ra apoptosis ở tế bào MCF7. Vì vậy, Trâu cổ (Ficus pumila) có thể được coi là loại dược liệu tiềm năng để phát triển chống lại tế bào ung thư vú.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] J. Ferlay et al., “Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012: Globocan 2012,” Int. J. Cancer, vol. 136, no. 5, pp. E359-E386, Mar. 2015, doi: 10.1002/ijc.29210.
[2] R. L. Siegel, K. D. Miller, and A. Jemal, “Cancer statistics, 2018: Cancer Statistics, 2018,” CA: A Cancer Journal for Clinicians, vol. 68, no. 1, pp. 7-30, Jan. 2018, doi: 10.3322/caac.21442.
[3] R. L. Siegel, K. D. Miller, and A. Jemal, “Cancer statistics, 2016: Cancer Statistics, 2016,” CA: A Cancer Journal for Clinicians, vol. 66, no. 1, pp. 7-30, Jan. 2016, doi: 10.3322/caac.21332.
[4] F. Bray, A. Jemal, N. Grey, J. Ferlay, and D. Forman, “Global cancer transitions according to the Human Development Index (2008–2030): a population-based study,” The Lancet Oncology, vol. 13, no. 8, pp. 790-801, Aug. 2012, doi: 10.1016/S1470-2045(12)70211-5.
[5] L. Ji, Y. Chen, T. Liu, and Z. Wang, “Involvement of Bcl-xL degradation and mitochondrial-mediated apoptotic pathway in pyrrolizidine alkaloids-induced apoptosis in hepatocytes,” Toxicology and Applied Pharmacology, vol. 231, no. 3, pp. 393-400, Sep. 2008, doi: 10.1016/j.taap.2008.05.015.
[6] M. M. Rahman and Md. A. Khan, “Anti-cancer potential of South Asian plants,” Nat. Prod. Bioprospect., vol. 3, no. 3, pp. 74-88, Jun. 2013, doi: 10.1007/s13659-013-0027-6.
[7] C. N. A. Leong, M. Tako, I. Hanashiro, and H. Tamaki, “Antioxidant flavonoid glycosides from the leaves of Ficus pumila L.,” Food Chemistry, vol. 109, no. 2, pp. 415-420, Jul. 2008, doi: 10.1016/j.foodchem.2007.12.069.
[8] S. B. Badgujar, V. V. Patel, A. H. Bandivdekar, and R. T. Mahajan, “Traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Ficus carica: A review,” Pharmaceutical Biology, vol. 52, no. 11, pp. 1487-1503, Nov. 2014, doi: 10.3109/13880209.2014.892515.
[9] N. Jaradat, “Phytochemistry, traditional uses and biological effects of the desert plant Styrax officinalis L,” Journal of Arid Environments, vol. 182, p. 104253, Nov. 2020, doi: 10.1016/j.jaridenv.2020.104253.
[10] Z.-Y. Qi, J.-Y. Zhao, F.-J. Lin, W.-L. Zhou, and R.-Y. Gan, “Bioactive Compounds, Therapeutic Activities, and Applications of Ficus pumila L.,” Agronomy, vol. 11, no. 1, p. 89, Jan. 2021, doi: 10.3390/agronomy11010089.
[11] C. Larbie et al., “Anti-proliferative effect of Ficus pumila Linn. on human leukemic cell lines,” Int J Basic Clin Pharmacol, vol. 4, no. 2, pp. 330-336, 2015, doi: 10.5455/2319-2003.ijbcp20150434.
[12] M. Bai et al., “A new norisoprenoid from the leaves of Ficus pumila,” Natural Product Research, vol. 33, no. 9, pp. 1292-1297, May 2019, doi: 10.1080/14786419.2018.1471077.
[13] A. K. Tyagi, R. P. Singh, C. Agarwal, D. C. F. Chan, and R. Agarwal, “Silibinin strongly synergizes human prostate carcinoma DU145 cells to doxorubicin-induced growth Inhibition, G2-M arrest, and apoptosis,” Clin Cancer Res, vol. 8, no. 11, pp. 3512-3519, Nov. 2002.
[14] M. H. Rezadoost, H. H. Kumleh, and A. Ghasempour, “Cytotoxicity and apoptosis induction in breast cancer, skin cancer and glioblastoma cells by plant extracts,” Mol Biol Rep, vol. 46, no. 5, pp. 5131-5142, Oct. 2019, doi: 10.1007/s11033-019-04970-w.
[15] S. Khazaei et al., “Cytotoxicity and Proapoptotic Effects of Allium atroviolaceum Flower Extract by Modulating Cell Cycle Arrest and Caspase-Dependent and p53 -Independent Pathway in Breast Cancer Cell Lines,” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2017, pp. 1-16, 2017, doi: 10.1155/2017/1468957.
[16] H. Handayani, R. Handajani, I. Susilo, A. Basori, and H. M. Salim, “Apoptotic effect of Physalis minima Linn ethanol extract on breast cancer cells via p53 wild-type and Apaf-1 protein,” Trop. J. Pharm Res, vol. 19, no. 10, pp. 2085-2089, Nov. 2020, doi: 10.4314/tjpr.v19i10.10.
[17] G. Ramcharan, Y. N. Clement, and A. R. Maxwell, “Cytotoxic activity of selected West Indian medicinal plants against a human leukaemia cell line,” West Indian Med J, vol. 59, no. 6, pp. 597-601, Dec. 2010.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4671
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu