KHÔI PHỤC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 03/09/21                Ngày hoàn thiện: 23/09/21                Ngày đăng: 23/09/21Tóm tắt
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc của nghề điêu khắc đá Non Nước, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014. Bên cạnh những kết quả đạt được về mặt kinh tế - xã hội, làng nghề còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó nghiên cứu này nhằm phân tích những thành công và tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước thông qua ba phương pháp chính là phương pháp thu thập và xử lý số liệu; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh. Kết quả góp phần định hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp khôi phục làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước với ba nội dung chính: (1) xây dựng khu chế tác, trưng bày sản phẩm của làng nghề kết hợp với phát triển du lịch; (2) giải quyết ô nhiễm môi trường; (3) chuyên môn hóa quy trình sản xuất.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] X. N. Dinh, “Some key policies for sustainable development of craft villages in Vietnam,” (in Vietnamese), Ministerial-level scientific research projects, Vietnam, 2010.
[2] N. B. Nguyen, “Craft village tourism in the Southeast VietNam – Reality and remedies for development,” Scientific Journal – Dong Nai University, vol. 7, pp. 62-76, 2017.
[3] C. Q. Pham, “Protect and promote the value of crafts traditional connected with tourism development,” (in Vietnamese), Cultural Heritage Journal, vol. 56, no. 3, pp. 82-83, 2016.
[4] T. N. K. Nguyen, V. N. Mai, and Q. N. Duong, “Solution to maintain traditional villages and develop tourism combination model,” Can Tho University Journal of Science, vol. 28, pp. 17-25, 2013.
[5] V. H. Pham and X. A. Trinh, “Measures for sustainable development of the traditional handicraft villages in Vietnam to serve tourism,” Ho Chi Minh City University of education journal of science, vol. 35, pp. 10-17, 2012.
[6] L. Ho and T. Quoc, “Traditional craft villages - a place to preserve and develop the cultural values of the nation,” 2020. [Online]. Available: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/lang-nghe-truyen-thong-noi-luu-giu-phat-trien-tinh-hoa-van-hoa-cua-dan-toc-1491868316. [Accessed August 25, 2021].
[7] D. T. Huynh, “The policies on developing traditional craft villages in some Asian countries and lessons for Vietnam,” Science and Technology Development Journal - Viet Nam National University Ho Chi Minh City, vol. 18, no. 2, pp. 119-126, 2015.
[8] V. N. Mai, “Solutions to develop the model of craft villages and tourism in Bac Lieu province,” (in Vietnamese), Provincial-level scientific research projects, Vietnam, 2009.
[9] K. H. Nguyen and T. K. L. Le, “Solution to the recovery and development of traditional craft villages in Thua Thien Hue province,” Hue University Journal of Science, vol. 72, no. 3, pp. 149-154, 2012.
[10] T. H. Vu, “Traditional craft villages in Nam Dinh province in international integration,” (in Vietnamese), PhD thesis, Ho Chi Minh National Academy of Politics, Ho Chi Minh, 2016.
[11] T. T. Truong and M. T. Ly, “Potential, current situation and solutions to tourism development at brocade weaving craft village of Khmer ethnic in Van Giao commune, Tinh Bien district, An Giang province,” Can Tho University Journal of Science, vol. 54, no. 4C, pp. 137-147, 2018.
[12] Non Nuoc Stone Sculpture Village Management Board, 5-year summary report 2015 to 2020, Da Nang, Vietnam, 2020.
[13] A. Le, “Developing craft village tourism in a sustainable way,” 2018. [Online]. Available: https://dangcong san.vn/kinh-te/phat-trien-du-lich-lang-nghe-theo-huong-ben-vung-476291.html. [Accessed August 25, 2021].
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4942
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu