ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẾN SỰ HÀI LÒNG SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thông tin bài báo
Ngày đăng: 20/08/18Tóm tắt
Mục đích của bài viết này xem xét các nhân tố chất lượng dịch vụ của các trường đại học tư thục tại Thành Phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, phân tích trên dữ liệu sơ cấp với mẫu khảo sát gồm 393 sinh viên. Cơ sở lý thuyết dựa vào một số nghiên cứu trước. Chất lượng dịch được đo bằng năm biến gồm dịch vụ hành chính, tổ chức quản lý, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất và hoạt động ngoại khóa. Kết quả cho thấy không có mối quan hệ giữa Dịch vụ Hành chính và sự hài lòng của sinh viên. Nhưng phần còn lại của các biến có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Bên cạnh đó, kết quả của nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận như sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ của các trường đại học tư thục ở TP.HCM chịu ảnh hưởng của các yếu tố sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: Hoạt động ngoại khóa, chương trình đào tạo và giảng dạy, năng lực trình độ của giảng viên, cơ sở vật chất & Trang thiết bị.
Từ khóa
Tài liệu tham khảo
1. Alves, H., & Raposo, M. (2009). The measurement of the construct satisfaction in higher education. The Service Industries Journal, 29(2), 203-218.
2. Abdullah, F. (2006a). Measuring service quality in higher education: HEdPERF versus SERVPERF. Marketing Intelligence & Planning, 24(1), 31-47.
3. Gamage, D. T., Suwanabroma, J., Ueyama, T., Hada, S., & Sekikawa, E. (2008). The impact of quality assurance measures on student services at the Japanese and Thai private universities. Quality Assurance in Education, 16 (2), 181–198.
4. Dill, D. D. (2007). Will Market Competition Assure Academic Quality? Quality Assurance in Higher Education. Higher Education Dynamics vol. 20, 47-72.
5. Nadiri, H. (2011). Strategic Issue in Higher Education Marketing: How University Students' Perceive Higher Education Services. Asian Journal on Quality, 7(2), 125-140.
6. Gardner, M. P. (1985). Mood states and consumer behavior: A critical review. Journal of Consumer Research, 12, pp. 281-300.
7. Griffin, P., Coates, H., McInnis, C., & James, R. (2003). The Development of an Extended Course Experience Questionnaire. Quality in Higher Education, 9(3), 259–266.
8. Gordan, V. N. (2005). Career advising: An academic adviser's guide. San Francisco: Jossey-Bass.
9. Elliott, K. M. (2003). Key determinants of student satisfaction. Journal of College Student Retention, 4(3), 271- 279.
10. Navarro, M. M., Iglesias, P. M. and Torres, R. P. (2005). A New Management Element for Universities: Satisfaction with the offered courses. International Journal of Educational Management, 19(6), 505-526.
11. Sohail, M. S., & Shaikh, N. M. (2004). Quest for excellence in business education: A study of student impressions of service quality. Journal of College Student Retention, 6(3), 71-80.
12. Mavondo, F. T., Tsarenko, Y., & Gabbott, M. (2004). International and local student satisfaction: Resources and capabilities perspective. Journal of Marketing for Higher Education, 14(1),41–60.
13. Thompson L. and Prieto L. (2013) Improving retention among college students: Investigating the utilization of virtualized advising. Academy of Educational Leadership 17(4), 13-26
14. Duque, L. C., & Weeks, J. R. (2010). Towards a model and methodology for assessing student learning outcomes and satisfaction. Quality Assurance in Education, 18(2), 84-105.
15. De Vellis, R. F. (2003). Scale Development: Theory and Applications (2nd ed., Vol. 26). Thousand Oaks, CA: Sage Publications.
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu