THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ VÀ CÀNH LOÀI BÁCH TÁN ĐÀI LOAN (TAIWANIA CRYPTOMERIOIDES HAYATA) Ở LÀO CAI
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 03/11/21                Ngày hoàn thiện: 29/11/21                Ngày đăng: 30/11/21Tóm tắt
Tinh dầu từ lá và cành của loài Bách tán Đài Loan (Taiwania crypomerioides) thu mẫu tại Văn Bàn, Lào Cai, được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước hồi lưu. Hàm lượng tinh dầu từ lá và cành loài Bách tán Đài Loan đạt 0,14 % và 0,18% (theo nguyên liệu khô không khí). Tinh dầu có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước. Bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS), 47 hợp chất từ tinh dầu lá loài Bách tán Đài Loan đã được xác định, những thành phần chính của tinh dầu gồm: α-pinene (36,84%), limonene (27,04%), α-terpinyl acetate (3,44%), spathulenol (3,48%) và δ-cadinene (1,83%); 44 hợp chất từ tinh dầu của cành loài Bách tán Đài Loan đã được xác định, những thành phần chính của tinh dầu gồm: α-pinene (44,24%), limonene (27,19%), α-terpinyl acetate (2,64%), spathulenol (2,58%) và epi-α-cadinol (1,34%). Đây là dẫn liệu mới về thành phần hóa học của tinh dầu lá và cành loài Bách tán Đài Loan ở Việt Nam.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] R. Schmid, “The distribution, morphology and classification of Taiwania (Cupressaceae)”. An unpublished manuscript (1941) by John Theodore Buchholz (1888- 1951),” Taiwania, vol. 58, no. 2, pp. 85-103, 2013.
[2] J. M. Kalwij and M. Palmer, “Review of “The Plant List, a working list of all plant species”,” Journal of Vegetation Science, vol. 23, no. 5, 2012, doi: 10.1111/j.1654-1103.2012.01407.x.
[3] H. T. Nguyen, L. K. Phan, L. T. D. Nguyen, P. Lan Thomas, A. Farjon, L. Averyanov, and J. Regarodo, Vietnamese Pine studying conservation status 2004. Social Labor Publishing House, 2005.
[4] L. K. Phan, T. V. Pham, L. K. Phan, J. Regalado, L. V. Averyanov, and B. Maslin, “Native conifers of Vietnam- a review,” Pak. J. Bot, vol. 49, no. 5, pp. 2037-2068, 2017.
[5] L. T. D. Nguyen and P. lan Thomas, Conifers in Vietnam. World Publishers, 2004.
[6] The set Science and Technology, Vietnam Institute of Science and Technology, Vietnam Red Book, Part II, Plants. Publishing House of Natural Science and Technology, pp. 533-534, 2007.
[7] M. D. La, C. D. Luu, H. M. Tran, T. T. Nguyen, T. P. Nguyen, T. H. Tran, and B. K. Ninh, Essential oil plant resources in Vietnam, Episode 1, Agriculture Publishing House, 2001.
[8] C. L. Ho, S.-S. Yang, and T.- M. Chang, “Composition, antioxidant, antimicrobial and anti wood-decay fungal activities of the twig essential oil of Taiwania cryptomerioides from Taiwania,” Natural product communications, vol. 7, no. 2, pp. 261-264, 2013.
[9] S. T. Chang, S. S. Cheng, and S. Y. Wang, “Antitermitic activity of essential oils and compositions from Taiwania (Taiwania cryptonerioides),” Journal Chemical Ecology, vol . 27, no. 4, pp. 717-724, 2001.
[10] S. –T. Chang, S. –Y. Wang, Y. – C. Su, S.- L. Huang, and Y.-H. Kuo, “Chemical constituents and mechanisms of discoloration of Taiwania (Taiwania cryptomerioides Hayata) heartwood,” Holzforschung, vol. 53, pp. 142-146, 1999.
[11] R. P. Adams, Identification of essential oil components by gas chromatography/quadrupole mass spectroscopy. Allured Publishing Corporation, 2004.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5228
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu