NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH TUYÊN QUANG | Thùy | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/11/21                Ngày hoàn thiện: 08/04/22                Ngày đăng: 13/04/22

Các tác giả

1. Phạm Diệu Thùy Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Thị Kim Lan, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
3. Trần Nhật Thắng, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Thị Ngân, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
5. Dương Thị Hồng Duyên, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
6. Nguyễn Thị Thanh Hậu, Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Tóm tắt


Điều tra thực trạng việc xử lý phân trâu, bò ở 4 huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương thuộc tỉnh Tuyên Quang, kết quả cho thấy: có 64% số hộ chăn nuôi không áp dụng biện pháp xử lý phân trâu, bò, phân tồn lưu trong chuồng lâu ngày, vương vãi ra xung quanh chuồng gây ô nhiễm môi trường. Đã xử lý gần 100 tấn phân trâu, bò tại 20 hộ chăn nuôi bằng 3 loại chế phẩm sinh học: EMUNIV (7 hộ), EMIC (6 hộ ) và EMZEO (7 hộ). Việc xử lý phân trâu, bò bằng chế phẩm sinh học đã có tác dụng tốt: làm giảm rõ rệt hàm lượng khí NH3 và H2S trong 1m3 không khí tại khu vực chuồng nuôi trâu, bò (hàm lượng NH3 giảm 3 - 4 lần, hàm lượng khí H2S giảm gần một nửa so với trước khi xử lý phân), do vậy làm phân mất mùi hôi; làm giảm rõ rệt số lượng trứng giun, sán trong phân (số trứng giun, sán giảm khoảng 9 - 10 lần), số lượng vi khuẩn E. coli, Salmonellatrong 1 gam phân giảm mạnh (giảm khoảng 4 - 5 lần). Từ đó làm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường sống của người và vật nuôi.

 


Từ khóa


Phân trâu bò; Chế phẩm sinh học; Khí NH3, H2S; Trứng giun sán; Vi khuẩn; Tỉnh Tuyên Quang

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] J. Clemens and H. J. Ahlgrimm, “Greenhouse gases from animal husbandry: mitigation options,” Nutrient Cycling in Agroecosystems, vol. 60, pp. 287-300, 2001.

[2] G. Busca and C. Pistarino, “Technologies for the abatement of sulphide compounds from gaseousstreams: a comparative overview,” Journal of Loss Prevention in the Process Industries, vol. 16, pp. 363-371, 2003.

[3] D. H. O'Neill and V. R. Phillips, “A review of the control of odor nuisance from livestock buildings: part 3, properties of the odorous substances which have been identified in livestock wastes or in the air around them,” Journal of Agricultural Engineering Research, vol. 34, pp. 23-50, 1992.

[4] B. Chambers, N. Nicholson, K. Smith, B. Pain, T. Cumby, and I. Scotford, Making Better Use of Livestock Manures on Arable Land, 2nd ed.; Ministry of Agriculture, Fisheries and Food: London, UK, 2001.

[5] Y.A. Pachepsky, A.M. Sadeghi, S.A. Bradford, D.R. Shelton, A.K. Guber, and T. Dao, “Transport and fate of manure-based pathogens: Modeling perspective,” Agric. Water Manag., vol. 86, pp. 81-92, 2006.

[6] Y. You, S. C. Rankin, H. W. Aceto, C. E. Benson, J. D. Toth, and Z. Dou, “Survival of Salmonella enterica serovar Newport in manure and manure amended soils,” Appl. Environ. Microbiol., vol. 72, pp. 5777-5783, 2006.

[7] General Statistics Office of Vietnam, Livestock Statistics, 2019.

[8] T. N. Nguyen, Basis of veterinary epidemiological methods. Agricultural publishing house, Ha Noi, 2000.

[9] L. K. T. Nguyen, Textbook of parasites and parasitology. Agricultural Publishing House, 2012.

[10] T. V. Nguyen, Biological statistics applying in animal husbandry. Agricultural publishing house, Ha Noi, 2008.

[11] Dh. M. T. Jwher, S. K. Abd, and A. G. Mohammad, “The study of using effective microorganisms (EM) on health and performance of broiler chicks,” Iraqi Journal of Veterinary Sciences, vol. 27, no. 2, pp. 73-78, 2013.

[12] P. J. Hobbs, T. H. Misselbrook, and T. R. Cumby, “Production and emission of odours and gasesfrom ageing pig waste,” Journal of Agricultural Engineering Research, vol. 72, pp. 291-298, 1999.

[13] Ministry of Agriculture and Rural Development, National technical regulation on veterinary hygiene requirements at quarantine station for animals and animal products, QCVN 01-99:2012/BNNPTNT, 2012.

[14] R. H. Wallace, “A direct method for counting bacteria in feces,” J. Bacteriol.,vol. 64, no. 4,pp. 593-594, 1952.

[15] H. N. Pham, “Study on pathogenic characteristics of Escherichia and Salmonella bacteria-caused diarrhea in calves raising outside Ha Noi city and its prevention, treatment,” Doctoral thesis, Vietnam Agricultural university, 2011.

[16] Y. Castillo-Castillo, O. Ruiz-Barrera, M.E. Burrola-Barraza, Y. Marrero-Rodriguez, J. Salinas-Chavira, C. Angulo Montoya, A. Corral-Luna, C. Arzola-Alvarez, M. Itza-Ortiz, and J. Camarillo-Acosta, “Isolation and characterization of yeasts from fermented apple bagasse as additives for ruminant feeding,” Braz. J. Microbiol., vol. 47, pp. 889-895, 2016.

[17] A. X. Bui, Overview of composting method. Faculty of Environmental Technology - Nong Lam university, 2004.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5301

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved