NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY MĂNG TÂY (Asparagus officinalis) IN VITRO | Yến | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY MĂNG TÂY (Asparagus officinalis) IN VITRO

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/01/22                Ngày hoàn thiện: 09/03/22                Ngày đăng: 04/04/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Hải Yến Email to author, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên
2. Vũ Thanh Sắc, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Măng tây (Asparagus officinalis L.) là loại rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng cao, ngoài ra còn có tác dụng làm hoa cảnh. Nghiên cứu nhân giống in vitro Măng tây để cung cấp nguồn con giống đồng đều, sạch bệnh và giảm chi phí đáp ứng nhu cầu giống ngày càng cao là rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo mẫu sạch bệnh, sự phát sinh chồi, tái sinh và phát triển chồi trong nuôi cấy Măng tây in vitro đã được khảo sát. Kết quả cho thấy, khử trùng hạt măng tây bằng HgCl2 0,1% trong 20 phút cho kết quả tốt nhất, tỉ lệ hạt sống nảy mầm không nhiễm bệnh đạt 70,83%; Môi trường Murashige và Skoog bổ sung 20 gL-1 sucrose; 2 mg L-1 BAP và 15% v/V nước dừa thích hợp cho sự phát sinh chồi từ hạt (tỉ lệ nảy mầm đạt 90% với chiều cao trung bình 3,27 ± 0,35 cm sau 20 ngày nuôi cấy); Kích thích sinh trưởng thích hợp cho nhân chồi Măng tây in vitro là phối hợp BAP 2 mg L-1 với NAA 0,3 mg L-1. Môi trường Murashige và Skoog bổ sung sucrose 30 L-1; BAP 2 mg L-1 và NAA 0,3 mg L-1 cho hệ số nhân chồi cao nhất, đạt 6,55 lần, các chồi có chất lượng tốt, to khỏe, xanh đậm.

Từ khóa


Măng tây; In vitro; Nuôi cấy; Khử trùng; Nhân chồi

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Hamdi, A. Jiménez-Araujo, R. Rodríguez Arcos, S. J. Carmona, M. Lachaal, N. K. Bouraoui, and R. Guillén-Bejarano, “Asparagus Saponins: Chemical Characterization, Bioavailability and Intervention in Human Health,” Nutri Food Sci Int J., vol. 7, p. 555704, 2018.

[2] R. Link, “The 14 Healthiest Vegetables on Earth,” 2017. [Online]. Available: https://www.healthline.com/nutrition/14-healthiest-vegetables-on-earth#section15. [Accessed Sept. 26, 2019].

[3] J. Słupski, A. Korus, Z. Lisiewska, and W. Kmiecik, “Content of amino acids and the quality of protein in as-eatengreen aspar agus (Asparagus officinalis L.) products,” J Food Sci Tech, vol. 45, pp. 733-739, 2010.

[4] P. Eirini, M. Roland, and P. Acharya, “Green and White Asparagus (Asparagus officinalis): A Source of Developmental, Chemical and Urinary Intrigue,” Metabolites, vol. 10, no. 1, p. 17, 2019.

[5] Y. Desjardins, “Micropropagation of Asparagus officinalis L.,” Agriculture and forestry, vol. 19, pp. 26-41, 1992.

[6] G. Reuther, Asparagus: Handbook of plant cell culture, vol. 2, Newyork, McMillan, 1984, pp. 211-242.

[7] Z. D. Chen, “Studies of technology systems for tissue culture and rapid propagation of Asparagus offcinalls L.,” Southwest China J Agric Sci, vol. 20, no. 3, pp. 470-473, 2007.

[8] K. Górecka, D. KrzyĪanowska, and R. Górecki, “The effect of different factors on asparagus rooting in vitro and adaptation,” Materiaáy konferencji i obrad sekcji 51 Zjazdu PTB, GdaĔsk, 167 [in Polish] 1998.

[9] T. Murashige and F. Skoog, "A Revised Medium for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco Tissue Cultures," Physiologia Plantarum, vol. 15, pp. 473-497, 1962.

[10] P. N. Ngo and N. P. Lam, “Micropropagation of Asparagus officinalis L.,” Science Journal of Can Tho University. Part B: Agriculture, Fisheries and Biotechnology, vol. 40, no. 2, pp. 83-89, 2015.

[11] T. T. Hoang, B. H. Cao, T. P. H. Mai, and T. V. Do, “Micropropagation of Asparagus officinalis L.,” Journal of Science and Technology, Nguyen Tat Thanh University, vol. 9, pp. 33-39, 2020

[12] Y. Li, D. H. Zhu, H. T. Pan, and Q. X. Zhang, “In vitro propagation of three Dendrobium species from stems,” J Northeast Forest Univ, vol. 41, pp. 77-81, 2013.

[13] T. T. Dang, N. B. H’Yon, T. T. H. Nguyen, V. K. Dinh, V. D. Nong, T. V. Tran, V. H. Quach, and K. C. Vu, “Micropropagation of Dendrobium heterocarpum Lindl.,” Journal of Biotechnology, vol. 16, pp. 127-135, 2018.

[14] M. O. Islam, S. Matsui, and S. Ichihashi, “Effect of complex organic additives on seed germination and carotenoid content in Cattleya seedlings,” Lindleyana, vol. 15, pp. 81-88, 2000.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5449

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved