NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI WEIGELA FLORIDA “PINK POPPET” | Hùng | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI WEIGELA FLORIDA “PINK POPPET”

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/02/22                Ngày hoàn thiện: 27/04/22                Ngày đăng: 28/04/22

Các tác giả

1. Nguyễn Đức Hùng Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
2. Phạm Văn Khang, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
3. Từ Quang Tân, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Trong nghiên cứu này, thành phần hóa học của cao chiết ethanol từ phần rễ của loài W. florida “Pink Poppet” đã được đánh giá qua các phản ứng định tính. Kết quả cho thấy, trong cao chiết có các thành phần flavonoid, terpenoid, coumarin và saponin triterpene, nhưng không có các thành phần alkaloid, steroid và glycoside tim. Cao chiết ethanol đã được xác định có hoạt tính kháng oxy hóa thông qua khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH với giá trị EC50 = 81,13 µg/mL. Nghiên cứu sau đó đã đánh giá hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ung thư CT26 (ung thư đại trực tràng), HepG2 (ung thư gan), B16 (ung thư hắc tố da) của cao chiết bằng phương pháp MTS. Kết quả cho thấy, cao chiết ethanol từ phần rễ của loài W. florida “Pink Poppet” có hoạt tính gây độc tế bào ung thư CT26, HepG2 và B16 cao với giá trị IC50 lần lượt là 19,25; 9,16; 16,18 µg/mL, khi so sánh với đối chứng dương là 5-Fluorouracil với giá trị IC50 lần lượt là 30,23; 16,70; 26,19 µg/mL. Nghiên cứu đã đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu tách chiết và đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất hóa học có trong cao chiết ethanol từ phần rễ của loài W. florida “Pink Poppet”.

Từ khóa


Weigela florida “Pink Poppet”; Kháng oxy hóa; Hoạt tính sinh học; Thành phần hóa học; Gây độc tế bào

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Sung, J. Ferlay, R. L. Siegel, M. Laversanne, I. Soerjomataram, A. Jemal, and F. Bray, “Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries,” CA. Cancer J. Clin., vol. 71, no. 3, pp. 209-249, May 2021, doi: 10.3322/caac.21660.

[2] A. T. Mbaveng, F. Damen, J. D. Simo Mpetga, M. D. Awouafack, P. Tane, V. Kuete, and T. Efferth, “Cytotoxicity of crude extract and isolated constituents of the Dichrostachys cinerea bark towards multifactorial drug-resistant cancer cells,” Evidence-Based Complement. Altern. Med., vol. 2019, p. 8450158, 2019, doi: 10.1155/2019/8450158.

[3] J. R. Mann, M. G. Backlund, and R. N. DuBois, “Mechanisms of disease: Inflammatory mediators and cancer prevention,” Nat. Clin. Pract. Oncol., vol. 2, no. 4, pp. 202-210, 2005, doi: 10.1038/ncponc0140.

[4] T. Senawong, S. Khaopha, S. Misuna, J. Komaikul, G. Senawong, P. Wongphakham, and S. Yunchalard, “Phenolic acid composition and anticancer activity against human cancer cell lines of the commercially available fermentation products of Houttuynia cordata,” Sci. Asia, vol. 40, no. 1, pp. 420-427, 2014.

[5] M. J. Balunas and A. D. Kinghorn, “Drug discovery from medicinal plants,” Life Sci., vol. 78, no. 5, pp. 431-441, 2005, doi: 10.1016/j.lfs.2005.09.012.

[6] C.-S. Chang, “Flavonoid chemistry of Weigela (Caprifoliaceae) in Korea,” J. Plant Res., vol. 110, no. 2, pp. 275-281, 1997, doi: 10.1007/BF02509316.

[7] P. T. Thuong, B.-S. Min, W. Jin, M. Na, J. Lee, R. Seong, Y.-M. Lee, K. Song, Y. Seong, H.-K. Lee, K. Bae, and S. S. Kang, “Anti-complementary activity of ursane-type triterpenoids from Weigela subsessilis,” Biol. Pharm. Bull., vol. 29, no. 4, pp. 830-833, 2006, doi: 10.1248/bpb.29.830.

[8] H.-J. Lim, E. Y. Jie, I.-S. Park, S.-J. Kim, W. S. Ahn, S.-I. Jeong, S. W. Kim, and C.-H. Jung, “Anti-inflammatory effects of Weigela subsessilis callus extract via suppression of MAPK and NF-κB signaling,” Plants , vol. 10, no. 8, 2021, doi: 10.3390/plants10081635.

[9] M. Na, P. T. Thuong, I. H. Hwang, K. Bae, B. Y. Kim, H. Osada, and J. S. Ahn, “Protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory activity of 24-norursane triterpenes isolated from Weigela subsessilis,” Phyther. Res., vol. 24, no. 11, pp. 1716-1719, Nov. 2010, doi: 10.1002/ptr.3203.

[10] N. Andriamisaina, A.-C. Mitaine-Offer, B. Pruvot, J. Chluba, T. Miyamoto, C. Tanaka, and M.-A. Lacaille-Dubois, “Phytochemistry of Weigela x ‘kosteriana variegata’ (Caprifoliaceae),” Nat. Prod. Commun., vol. 13, no. 4, pp. 403-406, Jan. 2018, doi: 10.1177/1934578X1801300406.

[11] D. H. Nguyen, A.-C. Mitaine-Offer, S. Maroso, A.-M. Papini, T. Paululat, P.-S. Bellaye, B. Collin, O. Chambin, and M.-A. Lacaille-Dubois, “Cytotoxic glycosides from the roots of Weigela x ‘Bristol Ruby,” Fitoterapia, vol. 137, p. 104242, Sep. 2019, doi: 10.1016/J.Fitote.2019.104242.

[12] Y. C. Yoo, G. W. Lee, and Y. H. Cho, “Antioxidant and anti-inflammatory effects of extracts from the flowers of Weigela subsessilis on RAW 264.7 macrophages,” J. Life Sci., vol. 26, no. 3, pp. 338–345, Mar. 2016. doi: 10.5352/JLS.2016.26.3.338.

[13] A. N. Sennikov, D. E. Soltis, D. J. Mabberley, J. W. Byng, M. F. Fay, M. J. M. Christenhusz, M. W. Chase, P. F. Stevens, P. S. Soltis, W. S. Judd, and T. A. P. Group, “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG IV,” Bot. J. Linn. Soc., vol. 181, no. 1, pp. 1-20, Apr. 2016, doi: 10.1111/boj.12385.

[14] L. Traore, Y. Bekro, J. Pirat, and J. A. Mamyrbeva-bekro, “Study of crude extracts from Cassia sieberiana root bark and Khaya grandifoliola trunk bark: Phytochemical screening, quantitative analysis and radical scavenging activity,” Int. J. Curr. Pharm. Res., vol. 7, no. 3 SE-Original Article(s), pp. 22-26, Jul. 2015.

[15] A. Alqethami and A. Y. Aldhebiani, “Medicinal plants used in Jeddah, Saudi Arabia: Phytochemical screening,” Saudi J. Biol. Sci., vol. 28, no. 1, pp. 805-812, 2021, doi: 10.1016/j.sjbs.2020.11.013.

[16] J. Tabart, C. Kevers, J. Pincemail, J.-O. Defraigne, and J. Dommes, “Comparative antioxidant capacities of phenolic compounds measured by various tests,” Food Chem., vol. 113, no. 4, pp. 1226-1233, 2009, doi: 10.1016/j.foodchem.2008.08.013.

[17] D. H. Nguyen, A.-C. Mitaine-Offer, T. Miyamoto, C. Tanaka, P.-S. Bellaye, B. Collin, O. Chambin, and M.-A. Lacaille-Dubois, “Phytochemical analysis of two Weigela florida cultivars, ‘Pink Poppet’ and ‘Jean’s Gold’,” Phytochem. Lett., vol. 37, pp. 85-89, 2020, doi: 10.1016/j.phytol.2020.04.009.

[18] T. Murayama, A. Kasahara, Y. Shiono, and M. Ikeda, “Structure elucidation of a triterpene glycoside isolated from Weigela hortensis,” Nat. Med., vol. 57, no. 5, pp. 181-184, 2003.

[19] A.-S. Champy-Tixier, A.-C. Mitaine-Offer, F. Real Fernández, T. Miyamoto, C. Tanaka, A.-M. Papini, and M.-A. Lacaille-Dubois, “Oleanane-type glycosides from the roots of Weigela florida ‘rumba’ and evaluation of their antibody recognition,” Fitoterapia, vol. 128, pp. 198-203, 2018, doi: 10.1016/j.fitote.2018.04.017.

[20] A. Rezgui, A.-C. Mitaine-Offer, T. Miyamoto, C. Tanaka, S. Delemasure, P. Dutartre, and M.-A. Lacaille-Dubois, “Oleanolic acid and hederagenin glycosides from Weigela stelzneri,” Phytochemistry, vol. 123, pp. 40-47, 2016, doi: 10.1016/j.phytochem.2015.12.016.

[21] K. E. Heim, A. R. Tagliaferro, and D. J. Bobilya, “Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships,” J. Nutr. Biochem., vol. 13, no. 10, pp. 572-584, 2002, doi: 10.1016/S0955-2863(02)00208-5.

[22] A. H. Cory, T. C. Owen, J. A. Barltrop, and J. G. Cory, “Use of an aqueous soluble tetrazolium/formazan assay for cell growth assays in culture,” Cancer Commun., vol. 3, no. 7, pp. 207-212, 1991.

[23] J. M. Nguta, R. Appiah-Opong, A. K. Nyarko, D. Yeboah-Manu, P. G. A. Addo, I. Otchere, and A. Kissi-Twum, “Antimycobacterial and cytotoxic activity of selected medicinal plant extracts,” J. Ethnopharmacol., vol. 182, pp. 10-15, 2016, doi: 10.1016/j.jep.2016.02.010.

[24] J. P. Ferrer, I. C. Zampini, A. S. Cuello, M. Francisco, A. Romero, D. Valdivia, M. Gonzalez, C. Salas, A. S. Lamar, and M. I. Isla, “Cytotoxic compounds from aerial organs of Xanthium strumarium,” Nat. Prod. Commun., vol. 11, no. 3, p. 1934578X1601100313, Mar. 2016, doi: 10.1177/1934578X1601100313.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5499

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved