THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CỦA LOÀI SUM LÔNG | Hằng | TNU Journal of Science and Technology

THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CỦA LOÀI SUM LÔNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/02/22                Ngày hoàn thiện: 27/04/22                Ngày đăng: 28/04/22

Các tác giả

1. Phó Thị Thúy Hằng, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên; Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên
2. Trần Đại Dương, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Thị Thu Ngà, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
4. Từ Quang Tân, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
5. Nguyễn Hữu Quân Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
6. Chu Hoàng Mậu, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Loài Sum lông có tên khoa học là Adinandra glischroloma Hand.-Mazz. var. hirta (Gagnep.) Kobuski, thuộc chi Dương đồng (Adinandra) phân bố ở tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Một số loài thuộc chi Dương đồng đã được nghiên cứu về đặc điểm thực vật và các chất có hoạt tính sinh học, tuy nhiên loài Sum lông chưa được tác giả nào nghiên cứu. Do đó, phân tích thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết từ thân của loài Sum lông là nghiên cứu đầu tiên, mang tính thời sự và cần thiết. Cao chiết từ thân có chứa nhóm chất polyphenol, flavonoid và coumarin. Cao chiết từ thân không có khả năng ức chế vi khuẩn kiểm định (ngoại trừ cao dichloromethane ức chế B. subtilisL. plantarum ở nồng độ 200 µg/mL). Cao dichloromethane có hoạt tính chống oxi hóa mạnh nhất, tiếp đến là ethyl acetate và thấp nhất là ethanol với giá trị EC50 lần lượt là 86,7; 88,5 và 111,2 µg/mL. Cao ethanol có hoạt tính ức chế các dòng tế bào ung thư vú, phổi và dạ dày với giá trị IC50 lần lượt là 59,1; 63,23 và 67,48 µg/mL. Kết quả này cho thấy, loài Sum lông là cây trồng tiềm năng chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cần được tiếp tục nghiên cứu và khai thác.

Từ khóa


Cao tổng; Chống oxi hóa; Kháng khuẩn; Kháng tế bào ung thư; Sum lông

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. L. Min and B. B. Bruce, “Theaceae. In: Wu Z. Y., Raven P. H. and Hong D. Y. (eds.), Flora of China,” Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis., vol. 12, pp. 435-443, 2007.

[2] H. H. Pham, An Illustrate Flora of Vietnam. Young Publishing, vol. 11, 2000.

[3] B. Liu, J. Yang, Y. Ma, E. Yuan, and C. Chen, “Antioxidant and angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitory activities of ethanol extract and pure flavonoids from Adinandra nitida leaves,” Pharmaceutical biology, vol. 48, pp. 1432-1438, 2010.

[4] H. Gao, B. Liu, F. Liu, and Y. Chen, “Anti-proliferative effect of camellianin A in Adinandra nitida leaves and its apoptotic induction in human Hep G2 and MCF-7 cells,” Molecules, vol. 15, pp. 3878-3886, 2010.

[5] Y. Chen, G. Chen, X. Fu, and R. H. Liu, “Phytochemical Profiles and Antioxidant Activity of Different Varieties of Adinandra Tea (Adinandra Jack),” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 63, pp. 169-176, 2015.

[6] H. Q. Nguyen and T. T. G. Kieu, “Use of matK DNA barcode to identify Adinandra samples collected at Lao Cai, Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 197, pp. 205-210, 2015.

[7] H. Q. Nguyen, P. D. Le, and H. M. Chu, “Studying of anatomical characteristics and sequence of ITS gene from Adinandra lienii,” CASEAN-6 Proceedings, 2019, pp. 153-159.

[8] H. Q. Nguyen, T. K. P. Than, and H. M. Chu, “Study on chemical composition and antibacteria activity of extracts total from leaves of Adiandra lienii species,” Proceedings National Biotechnology Conference 2019, 2019, pp. 178-182.

[9] T. N. L. Nguyen, H. Q. Nguyen, T. T. N. Nguyen, T. T. X. Vi, T. D. Sy, T. T. Nguyen, and H. M. Chu, “Antibacterial, Antioxidant and Anti - Cancerous Activities of Adiandra megaphylla Hu Leaf Extracts,” Biosc. Biotech. Res. Comm., vol. 13, pp. 1015-1020, 2020.

[10] T. N. L. Nguyen and H. Q. Nguyen, “Chemical composition and biological activity of extracts total from stem of Adiandra megaphylla Hu collected in lao cai, Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 226, pp. 55-61, 2021.

[11] H. Q. Nguyen, T. N. L. Nguyen, T. N. Doan, T. T. N. Nguyen, M. H. Pham, T. L. Le, T. D. Sy, H. H. Chu, and H. M. Chu, “Complete chloroplast genome of novel Adrinandra megaphylla Hu species: molecular structure, comparative and phylogenetic analysis,” Scientific Reports, 2021, doi: 10.1038/s41598-021-91071-z.

[12] T. A. Nguyen and T. H. Bui, “Study on Flavonoid and Coumarin components of drugs in dispersion method,” Journal of Pharmacy, vol. 368, pp. 37-40, 2008.

[13] B. Mahesh and S. Satish, “Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens,” World J. Agric. Sci., vol. 4, pp. 839-843, 2008.

[14] J. Tabart, C. Kevers, J. Pincemail, J. O. Defraigne, and J. Dommes, “Comparative antioxidant capacities of phenolic compounds measured by various tests,” Food Chem., vol. 113, pp. 1226-1233, 2009.

[15] A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemaker, K. Paull, D. Vistica, C. Hose, J. Langley, P. Cronise, A. Vaigro-Wolff, and M. Gray-Goodrich, “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines,” Journal of the National Cancer Institute, vol. 83, pp. 757-766, 1991.

[16] J. P. Hughes, S. Rees, S. B. Kalindjian, and K. L. Philpott, “Principles of early drug discovery,” British journal of pharmacology, vol. 162, pp. 1239-1249, 2011.

[17] H. Gao, B. Liu, F. Liu, and Y. Chen, “Anti-Proliferative Effect of Camellianin A in Adinandra nitida Leaves and Its Apoptotic Induction in Human Hep G2 and MCF-7 Cells,” Molecules, vol. 15, pp. 3878-3886, 2010, doi: 10.3390/molecules15063878.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5561

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved