HỌC QUA CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON: MỘT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN | Vân | TNU Journal of Science and Technology

HỌC QUA CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON: MỘT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/02/22                Ngày hoàn thiện: 31/03/22                Ngày đăng: 31/03/22

Các tác giả

Lê Thị Bích Vân Email to author, Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt


Bài báo tổng quan một số công trình nghiên cứu về học qua chơi cho trẻ mẫu giáo. Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là “Các nhà khoa học nói gì về học qua chơi? Có điều gì khác biệt giữa các nghiên cứu trong và ngoài nước?”. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả đã đọc, phân tích, tổng hợp 36 tài liệu có liên quan đến vấn đề này. Qua đó, tác giả đã tổng hợp được một số nội dung về học qua chơi như các thể loại, mục tiêu tổ chức, một số điểm khác biệt ở nghiên cứu trong và ngoài nước. Kết quả nghiên cứu chỉ ra một số điểm nổi bật: Ở Việt Nam, khi nói về học qua chơi, các tác giả hầu như chỉ đề cập đến “trò chơi học tập”, ý nghĩa của trò chơi này đến sự phát triển trí tuệ của trẻ; một số tác giả gợi ý các trò chơi học tập cho giáo viên và khuyến khích vai trò tích cực của giáo viên. Trong khi đó, các nghiên cứu quốc tế nêu nhiều điểm khác biệt về bản chất của học qua chơi, lợi ích của hoạt động này; mặc khác, các tác giả có nhiều tranh luận trái chiều về vai trò chủ động của trẻ, nhiệm vụ “hỗ trợ” của giáo viên.

Từ khóa


Học qua chơi; Trường mầm non; Lý thuyết về học tập của trẻ em; Tổng quan; Vui chơi của trẻ em

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] V. B. T. Le, "The reality of outdoor activity organization in some kindergartens at Cao Lanh city, Dong Thap province," Master Thesis, Ho Chi Minh City University of Education, 2017.

[2] N. V. Tran, "Using learning games in “discovery of the surrounding environment activity” to train kid’s thinking manipulation," Hue University of Education Journal of Science and Education, vol. 4, no. 32, pp. 95-101, 2014.

[3] P. M. T. Ho, T. T. Hoang, and A. N. Tran, "Design and organization of learning games in elementary school mathematical symbols for elementary school children," TNU Journal of Science and Technology, vol. 172, no. 12/2, pp. 205-210, 2017.

[4] U. H. T. Ly, "Using classroom game in reality in order to develop the generalizatinon competency of 5 – 6 year preschoolers in science discovery activities," Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, vol. 14, no. 7, pp. 173-182, 2017.

[5] H. T. T. Nguyen, The curriculum for organizing fun activities for children in kindergarten. Hanoi: Vietnam Education Publishing House, 2006.

[6] V. V. Dinh, The curriculum of organizing fun activities for preschool children. Hanoi: Vietnam Education Publishing House, 2009.

[7] A. Pyle and E. Danniels, " A continuum of play-based learning: The role of the teacher in play-based pedagogy and the fear of hijacking play," Early Education and Development, vol. 28, no. 3, pp. 274-289, 2017.

[8] E. Fesseha and A. Pyle, "Conceptualizing play-based learning from the kindergarten teacher’s perspective," International Journal of Early Years Education, vol. 24, no. 3, pp. 361-377, 2016.

[9] S. G. Eberle, "The elements of play: Toward a philosophy and a definition of play," American Journal of Play, vol. 6, no. 2, pp. 214-233, 2014.

[10] M. Lynch, "Ontario kindergarten teachers’ social media discussion about full day Kindergarten," McGill Journal of Education, vol. 49, no. 2, pp. 329-347, 2014.

[11] C. Isom, "A picture is worth a thousand words: A kindergarten illustration study," English In Texas, vol. 44, no. 1, pp. 42-46, 2014.

[12] T. N. T. Nguyen and M. P. Pham, "The reality of organizing studying games for young children of 5-6 years in order to develop intentional memory," Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, vol. 7, no. 85, pp. 112-119, 2016.

[13] Vietnam’s Ministry of Education, Nursery Education Curiculum. Hanoi: Vietnam Education Publishing House, 2020.

[14] C. H. Hart, Children on playground: Research Perspectives and Applications. NY: State University of New York Press, 1993.

[15] G. Bjorklund, Planning for Play development approach. Princeton: Merrill Publishing Company, 1978.

[16] J. Piaget, Play, Dreams and Imitation in Childhood. New York: Norton, 1962.

[17] L. S. Vygotsky, "Play and its role in the mental development of the child," Soviet psychology, vol. 5, no. 3, pp. 6-18, 1967.

[18] E. Wood and J. Attfield, Play, learning and the early childhood curriculum, 2nd ed. London: Paul Chapman Publishing, 2005.

[19] E. Miller and J. Almon, Crisis in the Kindergarten: Why Children Need to Play in School. College Park, MD: Alliance for Childhood, 2009.

[20] O. M. o. Education. "The Kindergarten Program," 2016. [Online]. Available: https://files.ontario.ca /books/edu_the_kindergarten_program_english_aoda_web_july21.pdf. [Accessed February 15, 2022].

[21] G. D. McNamee, "The one who gathers children’: The work of Vivian Gussin Paley and current debates about how we educate young children," Journal Of Early Childhood Teacher Education, vol. 25, no. 3, pp. 275-296, 2005.

[22] J. Howard, "Early years practitioners' perceptions of play: An exploration of theoretical understanding, planning and involvement, confidence and barriers to practice," Educational and Child Psychology, vol. 27, no. 4, pp. 91-102, 2010.

[23] N. Andrews, "Building curriculum during block play," Dimensions Of Early Childhood, vol. 43, no. 1, pp. 11-15, 2015.

[24] L. D. Wood, "Holding on to play: Reflecting on experiences as a playful K-3 teacher," Young Children, vol. 69, no. 2, pp. 48-56, 2014.

[25] M. Bottini and S. Grossman, "Center-based teaching and children's learning: The effects of learning centers on young children's growth and development," Childhood Education, vol. 81, no. 5, pp. 274-277, 2005.

[26] B. C. Fredriksen, "Providing materials and spaces for the negotiation of meaning in explorative play: Teachers' responsibilities," Education Inquiry, vol. 3, no. 3, pp. 335-352, 2012.

[27] R. R. Hansel, "Bringing blocks back to the kindergarten classroom," Young Children, vol. 70, no. 1, pp. 44-51, 2015.

[28] S. Nordtomme, "Place, space and materiality for pedagogy in a kindergarten," Education Inquiry, vol. 3, no. 3, pp. 317-333, 2012.

[29] O. Korat, E. Bahar, and M. Snapir, "Sociodramatic play as opportunity for literacy development: The teacher's role," The Reading Teacher, vol. 56, no. 4, pp. 386-393, 2002.

[30] S. A. Miller, "Reflections on kindergarten: Giving young children what they deserve," Childhood Education, vol. 81, no. 5, pp. 256-260, 2005.

[31] E. Schwartz, "From playing to thinking: How the kindergarten provides a foundation for scientific understanding," European Journal Of Psychotherapy & Counselling, vol. 10, no. 2, pp. 137-145, 2008.

[32] A. L. Presser, M. Clements, H. Ginsburg, and B. Ertle, "Big math for little kids: The effectiveness of a preschool and kindergarten mathematics curriculum," Early Education & Development, vol. 26, no. 3, pp. 399-426, 2015.

[33] J. Sarama and D. H. Clements, "Mathematics in kindergarten," Young Children, vol. 61, no. 5, pp. 38-41, 2006.

[34] C. Kamii, "Modifying a Board Game To Foster Kindergartners' Logico-Mathematical Thinking," Young Children, vol. 58, no. 5, pp. 20-26, 2003.

[35] Z. Wang and L. M. Hung, "Kindergarten children's number sense development through board games," International Journal Of Learning, vol. 17, no. 8, pp. 19-31, 2010.

[36] P. Elvin, E. Maagerø, and B. Simonsen, "How do the dinosaurs speak in England? English in kindergarten," European Early Childhood Education Research Journal, vol. 15, no. 1, pp. 71-86, 2007.

[37] C. Woodard, G. Haskins, and G. Schaefer, "Let's talk: A different approach to oral language development," Young Children, vol. 59, no. 4, pp. 92-95, 2004.

[38] D. S. Weisberg, K. Hirsh‐Pasek, and R. M. Golinkoff, "Guided play: Where curricular goals meet a playful pedagogy," Mind, Brain, and Education, vol. 7, no. 2, pp. 104-112, 2013.

[39] A. Pyle, D. Poliszczuk, and E. Danniels, "The challenges of promoting literacy integration within a play-based learning kindergarten program: Teacher perspectives and implementation," Journal of research in childhood education, vol. 32, no. 2, pp. 219-233, 2018.

"Times New Roman",serif;mso-fareast-font-family:Calibri;mso-fareast-theme-font:

minor-latin;mso-ansi-language:PT-BR;mso-fareast-language:EN-US;mso-bidi-language:

AR-SA'>




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5589

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved