PHÂN TÍCH CHỈ THỊ DNA ITS VÀ MATK TRÊN MỘT SỐ LOÀI ĐINH LĂNG CỦA VIỆT NAM
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 01/03/22                Ngày hoàn thiện: 29/04/22                Ngày đăng: 29/04/22Tóm tắt
Đinh lăng là cây thảo dược thuộc chi Polyscias, có giá trị, được sử dụng trong y học cổ truyền. Hoạt chất ở lá và rễ của cây đinh lăng là saponin, vitamin và axit amin. Cây thuốc này đã được nghiên cứu ứng dụng, nhưng những nghiên cứu về đa dạng di truyền thì còn hạn chế. Khi công nghệ chỉ thị DNA phát triển, sự đa dạng di truyền của thực vật được nghiên cứu ở cấp độ phân tử kết hợp đặc điểm hình thái. Trong nghiên cứu này, hai vùng gen ITS và matK được khuếch đại, giải trình tự và phân tích nhằm định danh và tìm hiểu các vùng DNA chỉ thị. Nghiên cứu tiến hành với 5 mẫu đinh lăng, gồm Đinh lăng lá nhỏ (P. fruticosa), Đinh lăng lá đĩa P. scutellaria, Đinh lăng lá răng P. serrata Balf, Đinh lăng lá to P. filicifolia, Đinh lăng lá tròn P. balfouriana. Kết quả cho thấy, đoạn ITS và matK của các mẫu có sự tương đồng cao với những loài thuộc chi Polyscias trên NCBI. Bên cạnh đó, trình tự ITS có nhiều đa hình và có sự phân biệt rõ ràng về khoảng cách di truyền giữa các loài trong chi Polyscias và cùng họ Araliaceae hơn. Những kết quả này cung cấp dữ liệu DNA chỉ thị góp phần cho những nghiên cứu về đánh giá, phân loại và bảo tồn gen ở các loài cây thuốc thuộc chi Đinh lăng.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] V. C. Vo, Dictionary of Medicinal Plants in Vietnam. Medical Publishing House, Ha Noi, vol. 1, pp. 937-938, 2012.
[2] V. N. Trinh, C. K. Nguyen, M. T. Bui, T. M. T. Pham, H. H. Nguyen, and V. B. Huynh, “Evaluation of acid oleanouc content and genetic diversriy of (Polyscias fruticosa (L.) Harms) accessions coixected in Vietnam,” The Journal of Agriculture and Development, vol.2, pp. 46-54, 2020.
[3] T. N. T. To, P. Y. Truong, T. A. Ton, T. T. Hoang, T. M. N. Ha, and T. N. Duong, “Somatic embryogenesis of (Polyscias fruticosa L. Harms) via culturing ex vitro leaf explant,” The Journal of Biotechnology, vol. 18, no. 3, pp. 497-506, 2020
[4] P. D. N. Hebert, A. Cywinska, S. L. Ball, and J. R. deWaard, “Biological identifications through DNA barcodes,” Biological Sciences, vol. 270, no. 1512, pp. 313-321, 2003.
[5] G. M. Plunkett, P. P. Lowry II, and N. V. Vu, “Phylogenetic Relationships among Polyscias (Araliaceae) and Close Relatives from the Western Indian Ocean Basin,” International Journal of Plant Sciences, vol. 165, no. 5, pp. 861-873, 2004.
[6] Z. Liu, X. Zeng, D. Yang, G. Chu, Z. Yuan, and S. Chen, “Applying DNA barcodes for identification of plant species in the family Araliaceae,” Gene, vol. 499, no. 1, pp. 76-80, 2012.
[7] T. P. T. Nguyen, T. B. T. Vo, and M. D. Nguyen, “Quantitative determination of oleanolic acid in Polyscias Fruticosa (l.) Harms - Araliaceae by HPLC,” Ho Chi Minh Journal of Medicine, vol. 15, no. 1, pp. 593-597, 2011.
[8] V. N. Trinh, C. K. Nguyen, M. T. Bui, H. H. Nguyen, T. M. T. Pham, and V. B. Huynh, “DNA Barcode analysis of Polyscias samples collection in Vietnam,” The Journal of Agriculture and Development, vol. 2, pp. 25-34, 2019.
[9] V. M. Do, V. D. Thieu, T. B. Vu, and C. L. Tran, “Sequence-based classification of Polyscias guilfoylei (Cogn.&Marche) Bail. by using RCBL gene,” Journal of scientific research and economic development of Tay Do University, vol.8, pp. 157-166, 2020.
[10] J. J. Doyle and J. L. Doyle, “Isolation of plant DNA from fresh tissue,” Focus, vol. 12, pp. 13-15, 1990.
[11] S. Kumar, G. Stecher, M. Li, C. Knyaz, and K. Tamura, “MEGA X: Molecular Evolutionary Genetics Analysis across Computing Platforms,” Molecular Biology and Evolution, vol. 35, no. 6, pp. 1547-1549, 2018.
[12] O. Seberg and G. Petersen, “How many loci does it take to DNA barcode a crocus?” PloS one, vol. 4, no. 2, p. 4598, 2009.
[13] M. W. Chase, N. Salamin, M. Wilkinson, J. M. Dunwell, R. P. Kesanakurthi, N. Haidar, and V. Savolainenn, “Land plants and DNA barcodes: short-term and long-term goals,” Biological Sciences, vol. 360, no. 1462, pp. 1889-1895, 2005.
[14] W. J. Kress, K. J. Wurdack, E. A.Zimmer, L. A. Weigt, and D. H. Janzen, “Use of DNA barcodes to identify flowering plants,” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, vol. 102, pp. 8369-8374, 2005.
[15] S. Feng, M. Jiang, Y. Shi, K. Jiao, C. Shen, J. Lu, Q.Ying, and H. Wang, “Application of the Ribosomal DNA ITS2 Region of Physalis (Solanaceae): DNA Barcoding and Phylogenetic Study,” Plant Sci, vol. 7, p. 1047, 2016.
[16] T. H. Le, N. L. Nguyen, M. M. Bui, H. H. Ha, T. T. H. Huynh, V. H. Nong, V. H. Ha, and T. T. H. Le, “Application of DNA barcodes in identification of ginseng samples in the genus Panax L,” Viet Nam Journal of Biotechnology, vol. 15, no. 1, pp. 63-72, 2017.
[17] S. Chen, H. Yao, J. Han, C. Liu, J. Song, and L. Shi, “Validation of the ITS2 region as a novel DNA barcode for identifying medicinal plant species,” Plos one, vol. 5, no. 1, p. 8613, 2010.
[18] B. B. Raskoti and R. Ale, “DNA barcoding of medicinal orchids in Asia,” Scientific Reports, vol. 11, p. 23651, 2021.
[19] M. Al-Dakhil, S. Alghamdi, H. Migdadi, and A. A. M. Afzal, “Morphological characterization and DNA barcoding of Duckweed species in Saudi Arabia,” Plants Basel, vol. 10, no. 11, p. 2438, 2021.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5605
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu